Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ethanol”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chỉnh lại từ tại đề mục thứ 5.
sửa format.
Dòng 60:
 
===Tính chất dung môi===
Etanol là một dung môi linh hoạt, có thể pha trộn với nước và với các dung môi hữu cơ khác như [[axit axetic]], [[axêton]], [[benzen]], [[cacbon tetrachlorua]], [[cloroform]], [[dietyl ete]], [[etylen glycol]], [[glycerol]], [[Nitromethane|nitrometan]], [[pyridin]], và [[toluen]].<ref name="crc" /><ref name="merck" /> Nó cũng có thể trộn với các hydrocacbon béo nhẹ như [[pentan]] và [[hexan]], và với các clorua béo như [[1,1,1-Trichloroetan|trichloroetan]] và [[tetrachloroetylen]].<ref name="merck">{{chú thích sách|author=Windholz, Martha|title=The Merck index: an encyclopedia of chemicals and drugs|publisher=Merck|location=Rahway, N.J., U.S.A|year=1976|isbn=0-911910-26-3|edition=9th}}</ref>
 
Tính hòa tan của etanol với nước trái ngược với tính không thể trộn lẫn của các chất cồn có chuỗi dài hơn (có từ 5 nguyên tử cácbon trở lên), tính chất không thể trộn lẫn này giảm mạnh khi số nguyên tử cacbon tăng.<ref name="m_and_b">{{chú thích sách|author=Morrison, Robert Thornton; Boyd, Robert Neilson|title=Organic Chemistry|edition=2nd|year=1972|publisher=Allyn and Bacon, inc.|isbn=0-205-08452-4}}</ref> Sự trộn lẫn của etanol với các [[ankan]] chỉ xảy ra ở những ankan đến [[undecan]], hòa trộn với [[dodecan]] và các ankan cao hơn thể hiện một khoảng cách trộng lẫn ở một nhiệt độ nhất định (khoảng 13&nbsp;°C đối với dodecan<ref>{{chú thích tạp chí|author=Dahlmann U, Schneider GM|title=(Liquid + liquid) phase equilibria and critical curves of (ethanol + dodecane or tetradecane or hexadecane or 2,2,4,4,6,8,8-heptamethylnonane) from 0.1 MPa to 120.0 MPa|journal=J Chem Thermodyn.|volume=21|page=997|year=1989|doi=10.1016/0021-9614(89)90160-2|issue=9}}</ref>). Khoảng cách trộn lẫn có khuynh hướng rộng hơn với các ankan cao hơn và nhiệt độ cao hơn để tăng tính hòa trộn toàn bộ.
Dòng 151:
Etanol được sử dụng như là nguyên liệu công nghiệp và thông thường nó được sản xuất từ các nguyên liệu [[dầu mỏ]], chủ yếu là thông qua phương pháp hyđrat hóa êtylen bằng xúc tác axít, được trình bày theo [[phản ứng hóa học]] sau. Cho [[etilen]] hợp nước ở 300 độ C, áp suất 70-80 atm với chất xúc tác là axit wolframic hoặc axit phosphoric:
 
:<chem>H2C=CH2 + H2O -> CH3CH2OH</chem>
: [[Êtylen|H<sub>2</sub>C=CH<sub>2</sub>]] + [[Nước|H<sub>2</sub>O]] → CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>OH
 
Chất xúc tác thông thường là [[axít phốtphoric]], được [[hút bám]] trong các chất có độ xốp cao chẳng hạn như [[điatomit]] (đất chứa tảo cát) hay [[than củi]]; chất xúc tác này đã lần đầu tiên được công ty dầu mỏ Shell sử dụng để sản xuất etanol ở mức độ công nghiệp năm 1947. Các chất xúc tác rắn, chủ yếu là các loại ôxít kim loại khác nhau, cũng được đề cập tới trong các sách vở hóa học.