Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mìn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ASB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 11:
 
== Hậu quả của mìn ==
Mìn tuy lợi thế về quân sự, nhưng rất khó thu hồi. Sau chiến tranh, đất đai bị xáo trộn, bản vẽ những bãi mìn thất lạc hoặc chưa bao giờ có. Việc gỡ mìn rất tốn thời gian và nhân mạng, tiền của. Mìn còn lại sau chiến tranh gây những thảm họa lớn và lâu dài. Ở [[Việt Nam]], [[Campuchia]] và nhiều nước khác, mìn ở lại trong đất 4020-50100 năm vẫn tác quái được.
 
Quân Mỹ trước đây cài một lượng mìn khổng lồ ở Miền Trung và Miền Nam. Ở Trường Sơn, Mỹ dùng máy bay thả xuống vô cùng nhiều mìn lá, loại mìn rất lâukhó bị hỏng và không thể dò bằng máy dò điện từ, có màu sắc dễ lẫn vào cây cối đất đá. Trong giải quyết các hậu quả chiến tranh này, vấn đề mìn luôn chiếm vị trí hàng đầu.
 
Ở Campuchia, phiến quân cũng được viện trợ một lượng mìn khổng lồ, trong dó chủ yếu từ [[Trung Quốc]], [[Anh]]. Một số mìn ở đây được thiết kế để không thể dò bằng máy dò điện từ. Phiến quân bố trí mìn hết sức bừa bãi, không hề ghi chép đánh dấu, để lại hậu quả tai hại lâu dài ở miềncác Tâykhu vực của Campuchia.
 
Việc tìm kiếm mìn chưa nổ luôn di kèm với tìm kiếm các đầu đạn chưa nổ. Có những bom cỡ rất lớn, đáng sợ. Một hiểm họa nữa là lớp mạ không gỉ nhiều vũ khí rất đẹp, như đạn M79 có thể được trẻ em chơi. Lòng tham kiếm thuốc nổ sắt vụn thừa bán lấy tiền cũng làm tăng số tai nạn.
Từ năm 1999 đến cuối năm 2004 đã có 144 quốc gia ký Hiệp uớc Quốc tế Ottawa yêu cầu tẩy chay việc sử dụng mìn công binh. 42 quốc gia không tham gia hiệp ước này, trong đó có [[Hoa Kỳ]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]], [[Ấn Độ]], [[Nga]] và [[Việt Nam]]. Năm 2003 thống kê chính thức cho thấy hơn 8.000 người trên thế giới chết và bị thương do mìn, nhưng con số thực tế có thể lên tới khoảng 20.000.
 
Từ năm 1999 đến cuối năm 2004 đã có 144 quốc gia ký Hiệp uớc Quốc tế Ottawa yêu cầu tẩy chay sử dụng mìn công binh. 42 quốc gia không tham gia hiệp ước này, trong đó có [[Hoa Kỳ]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]], [[Ấn Độ]], [[Nga]] và [[Việt Nam]]. Năm 2003 thống kê chính thức cho thấy hơn 8.000 người trên thế giới chết và bị thương do mìn, nhưng con số thực tế có thể lên tới khoảng 20.000.
 
== Các quốc gia còn có thể sản xuất mìn ==