Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quách Đàm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Quách Đàm.jpg|nhỏ|phải|220px|Tượng Quách Đàm trước đây được đặt tại trung tâm chợ Bình Tây, hiện trưng bày trong [[Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh]]]]
 
'''Quách Đàm''' ([[Chữ Hán phồn thể|phồn thể]]: 郭琰 [[bính âm Hán ngữ]]: Guō Yǎn; [[1863]]-[[1927]]) là một [[thương gia]] giàu có, và là người có công xây dựng nên [[chợ Bình Tây]]; nay thuộc [[quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh|quận 6]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]].
 
==Cuộc đời==
Dòng 8:
===Mở hiệu buôn Thông Hiệp===
Tương truyền khi sắp mở tiệm, Quách Đàm vẫn chưa biết đặt tên là gì, vì vậy đã đến xin chữ ở một thầy Tàu cho chữ hiệu. Sau khi hỏi nghề nghiệp của Đàm, ông thầy viết cho hai chữ "Thông Hiệp", kèm theo hai câu liễn:
:''Thông thương sơn hải''<ref>Sơn Hải còn nhằm ý chỉ nghề nghiệp của Quách Đàm là bán da trâu (sơn) và bong bóng cá (hải)</ref>
:''Hiệp quán càn khôn''
 
Quách Đàm mừng lắm, lập tức khắc bảng sơn son thếp vàng. Do đó Quách Đàm còn được gọi là ''ông Thông Hiệp''.
 
Trụ sở của hiệu buôn "Thông Hiệp" đặt tại Quai de Gaudot (nay là đường [[Hải Thượng Lãn Ông]]), thời ấy hãy còn là một con kinh chưa lấp.
Dòng 17:
===Xây chợ Bình Tây===
[[Tập tin:Chợ Bình Tây.jpg|nhỏ|phải|250px|Chợ Bình Tây]]
Sau khi thành lập cửa hiệu, việc làm ăn của Quách Đàm ngày một phấn chấn, thịnh vượng. Quách Đàm xuất tiền xây chợ Bình Tây, còn gọi là chợ Quách Đàm hay "Chợ Lớn Mới", sau khi Chợ Cũ (ở vị trí nay là Bưu điện [[quận 5, thành phố Hồ Chí Minh|quận 5]]) bị thiêu tàn trong một vụ cháy. Chợ Bình Tây được khởi công từ năm [[1928]] và hoàn thành năm [[1930]].
 
Nguyên thủy, đây là một vùng đất ruộng, được Quách Đàm mua lại, chuyển đất ruộng thành đất thổ trạch, rồi tự mình xuất tiền để xây dựng một khu chợ đồ sộ, được người dân quen gọi là chợ Quách Đàm.
Dòng 29:
Tuy nhiên, thời kỳ đầu khi chợ mới được xây dựng, dù đồ sộ, nhưng xung quanh dân cư còn thưa thớt, hơn nữa, các thương gia người Hoa buôn bán tại Chợ Lớn Cũ vốn đã yên nơi yên chỗ cũng không muốn dời phố mới xa xôi thêm hao tốn, vì vậy Chợ Quách Đàm chưa sầm uất như bây giờ.
 
Cả khu phố lầu chỗ Đàm buôn bán, Quách Đàm nài mua nhiều lần do tin vào thuật phong thủy, nhưng chủ không bán, đành phải mướn mỗi tháng đến ba trăm đồng bạc, một số tiền rất lớn thời bấy giờ.
 
===Cuối đời===