Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Duy Tân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 60:
Vua [[Thành Thái]] có nhiều con trai, đáng lẽ phải chọn người con trưởng kế vị, nhưng [[người Pháp]] sợ một vị vua trưởng thành khó sai khiến nên họ muốn tìm chọn một người nhỏ tuổi. Khi [[Khâm sứ Trung kỳ|Khâm sứ]] [[Fernand Ernest Lévecque]] cầm danh sách các hoàng tử con vua Thành Thái vào hoàng cung chọn vua, lúc điểm danh thì thiếu mất '''Vĩnh San'''. Triều đình cho người đi tìm thì thấy Vĩnh San đang trốn dưới gầm giường, mặt mày lem luốc. Khi tra hỏi thì Vĩnh San nói: ''"Ta đang tìm con dế vừa mới xổng"''. Vì sợ bị quở phạt, người lính đi tìm Vĩnh San không đưa ông đi tắm rửa mà đưa thẳng ra trình diện quan Pháp. [[Người Pháp]] trông thấy đồng ý ngay vì họ thấy Vĩnh San có vẻ nhút nhát và đần độn. Triều đình thấy vua quá nhỏ nên xin tăng thêm một tuổi thành 8<!--Khâm sứ chọn vua mới năm 1907?-->. Họ cũng đặt [[niên hiệu]] cho Vĩnh San là '''Duy Tân''', như muốn hướng tới sự nghiệp không thành của vua [[Thành Thái]].
 
== Trị vì ==
=== Lên ngôi ===
[[Tập tin:Vua Duy Tân (1907).jpg|nhỏ|250px|Ảnh chụp vua Duy Tân năm [[1907]]. Bức hoành sau lưng ghi bốn chữ "Tiên cấm trường xuân".]]
[[Tập tin:Duytanthongbao.jpg|nhỏ|180px|Đồng tiền cổ với bốn chữ ''"Duy Tân thông bảo"''.]]
Ngày [[5 tháng 9]] năm [[1907]], Vĩnh San lên ngôi lấy niên hiệu là '''Duy Tân'''. Và chỉ một ngày sau lễ đăng cơ, Duy Tân đã đổi khác. Một nhà báo Pháp đã thuật lại:
[[Tập tin:Duy Tân Emperor.jpg|thumb|Vua Duy Tân thiết triều.]]
 
:[[Tập tin:Duy Tân Emperor.jpg|thumb|Vua Duy Tân thiết triều]]"''"...Un jour de trône a complètement changé la figure d'un enfant de 8 ans"''". (''Một ngày lên ngai vàng đã thay đổi hoàn toàn bộ mặt của cậu bé lên tám'')
 
Để kiểm soát vua Duy Tân, người Pháp cho lập một phụ chính gồm sáu đại thần là [[Tôn Thất Hân]], [[Nguyễn Hữu Bài]], [[Huỳnh Côn]], [[Miên Lịch]], [[Lê Trinh]] và [[Cao Xuân Dục]] để cai trị Việt Nam dưới sự điều khiển của Khâm sứ Pháp. Một tiến sĩ [[sinh học]] là Ebérhard được đưa đến để dạy học cho vua Duy Tân, theo nhiều người thì đó chỉ là hành động kiểm soát.
 
Khoảng năm [[1912]], Khâm sứ [[Georges Marie Joseph Mahé]] mở một chiến dịch tìm [[vàng]] ráo riết. Mahé lấy tượng vàng đúc từ thời chúa Minh [[Nguyễn Phúc Chu]] trên tháp Phước Duyên [[chùa Thiên Mụ]], đào lăng Vua [[Tự Đức]] và đào xới lung tung trong [[Hoàng thành Huế|Đại Nội]] để tìm vàng. Vua Duy Tân phản đối quyết liệt những hành động thô bạo đó, nhưng Mahé vẫn làm ngơ. Duy Tân ra lệnh đóng cửa cung không tiếp ai. ToàTòa Khâm sứ Pháp làm áp lực với nhà vua thì Duy Tân đe đọa sẽ tuyệt giao với các nhà đương cục ở Huế lúc bấy giờ. Cuối cùng [[toàn quyền Đông Dương|Toàn quyền]] [[Albert Sarraut|Albert Pierre Sarraut]] từ [[Hà Nội]] phải vào giải quyết vua Duy Tân mới cho mở Hoàng thành.
 
Năm vua Duy Tân 13 tuổi, ông xem lại những hiệp ước mà hai nước Việt-Pháp đã ký. Nhà vua cảm thấy việc thi hành của hiệp ước ấy không đúng với những điều kiện mà hai bên đã ký kết với nhau nên một hôm giữa triều đình, nhà vua tỏ ý muốn cử ông [[Nguyễn Hữu Bài]] là người giỏi [[tiếng Pháp]] sang Pháp để yêu cầu duyệt lại hiệp ước ký năm [[1884]] ([[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Patenôtre]]). Nhưng cả triều đình không ai dám nhận chuyến đi đó.
[[Tập tin:DuyTanThongBao.gif|thumb|Đồng tiền ''Duy Tân thông bảo''.]]
Năm 15 tuổi, vua Duy Tân đã triệu tập cả sáu ông đại thần trong Phụ chính, bắt buộc các vị phải ký vào biên bản để đích thân vua sẽ cầm qua trình với Toà[[Khâm sứ Trung kỳ|Tòa Khâm sứ]] nhưng các đại thần sợ người Pháp giận sẽ kiếm chuyện nên từ chối không ký và phải xin yết kiến bà Thái hậu để nhờ bà can gián nhà vua. Từ đó không những nhà vua có ác cảm với [[thực dân Pháp]] mà còn ác cảm với Triều đình.
 
=== Dự định khởi nghĩa với [[Việt Nam Quang phục Hội ]]===
[[Việt Nam Quang phục Hội]] được [[Phan Bội Châu]] thành lập từ [[1912]]. Biết được vua Duy Tân là người yêu nước chống Pháp nên Việt Nam Quang phục Hội quyết định móc nối. Hai lãnh đạo của hội là [[Trần Cao Vân]] và [[Thái Phiên]] bỏ tiền vận động người tài xế riêng của vua Duy Tân xin thôi việc. Thay vào đó là Phạm Hữu Khánh, một thành viên của hộiHội.
[[Tập tin:Trần Cao Vân.JPG|nhỏ|trái|[[Trần Cao Vân]] ([[1866]] - [[1916]]) - một trong những lãnh tụ của Việt Nam Quang Phụcphục Hội.]]
[[Tháng tư|Tháng 4]] năm [[1916]], khi vua Duy Tân ra bãi tắm [[Cửa Tùng (bãi biển)|Cửa Tùng]] nghỉ mát, Phạm Hữu Khánh có đưa cho vua một bức thư của hai lãnh tụ [[Trần Cao Vân]][[Thái Phiên]]. Duy Tân đọc thư và muốn gặp hai người này. Ngày hôm sau, ba người cùng đến câu cá ở Hậu hồ, vua Duy Tân đồng ý cùng tham gia khởi nghĩa. Khởi nghĩa dự định được tổ chức vào 1 giờ sáng ngày [[3 tháng 5]].
 
Nhưng cuối tháng 4, một thành viên của Việt Nam Quang phục Hội ở [[Quảng Ngãi]] là Võ An đã làm lộ tin. Chiều ngày [[2 tháng 5]], công sứ Pháp ở Quảng Ngãi là de Taste mật điện với [[Khâm sứ Trung Kỳkỳ]] biết tin. Nghe tin, khâm sứ Charles ra lệnh thu súng ở các trại lính người Việt cất vào kho và cấm trại không cho một người lính Việt nào ra ngoài.
 
Đêm [[2 tháng 5]], Trần Cao Vân và Thái Phiên đưa thuyền đến bến [[Thương Bạc]] đón vua Duy Tân. Nhà vua cải trang theo lối thường dân đi cùng hai người hộ vệ là Tôn TháiThất Đề và Nguyễn Quang Siêu. Họ tới làng Hà Trung, lên nhà một hội viên Việt Nam Quang Phụcphục hộiHội để chờ giờ phát lệnh bằng [[súng thần công]] ở Huế. Nhưng chờ đến ba giờ sáng vẫn không nghe hiệu lệnh, biết đã thất bại, Trần Cao Vân và Thái Phiên định đưa vua Duy Tân tới vùng [[Quảng Nam]], [[Quảng Ngãi]]. Sáng ngày [[6 tháng 5]] năm [[1916]], họ bị bắt.
 
Khâm sứ tại [[Huế]] Charles và Toàn quyền thuyết phục vua Duy Tân trở lại ngai vàng nhưng ông không đồng ý:
Dòng 89:
''Các ngài muốn bắt buộc tôi phải làm vua nước Nam, thì hãy coi tôi như là một ông vua đã trưởng thành và có quyền tự do hành động, nhất là quyền tự do trao đổi tin tức và ý kiến với chính phủ Pháp.''
}}
Pháp bắt triều đình Huế phải xử, [[Thượng thư]] Bộbộ Học [[Hồ Đắc Trung]] được ủy nhiệm thảo bản án. [[Trần Cao Vân]] khi đó bị giam trong ngục, nhờ được người đưa tin cho Hồ Đắc Trung xin được lãnh hết tội và xin tha cho vua. Hồ Đắc Trung làm án đổ hết tội cho 4 người [[Thái Phiên]], [[Trần Cao Vân]], [[Tôn Thất Đề]] và [[Nguyễn Quang Siêu]]. Bốn người bị xử chém ở [[An Hòa]]. Vua Duy Tân bị đày đi [[réunion|đảo La Réunion]] ở [[Ấn Độ Dương]] cùng với vua cha [[Thành Thái]] vào năm [[1916]].
 
== Lưu đày ==