Khác biệt giữa bản sửa đổi của “T-34”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
'''Xe tăng T–34''' là một [[xe tăng hạng trung]] sản xuất bởi [[Liên Xô]] từ năm [[1940]] đến năm [[1958]], chủ yếu được sử dụng trong [[chiến tranh Xô-Đức]] (1941-1945). T-34 đã cách mạng hoá cách thức thiết kế và chế tạo xe tăng trên thế giới{{fact|date=7-2014}}; mặc dù về giai đoạn sau chiến tranh có nhiều xe tăng mang giáp trụ và hỏa lực trội hơn T-34, nó vẫn được đánh giá là loại xe tăng hiệu quả nhất và có thiết kế gây ảnh hưởng lớn nhất trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]<ref>George Parada (n.d.), "[http://www.achtungpanzer.com/t34.htm Panzerkampfwagen T-34(r)]" tại trang web ''Achtung Panzer!'' truy nhập ngày 17 tháng 11 năm 2008.</ref>.
 
Trong thế chiến thứ 2, T-34 là một trong những loại xe tăng có sự phối hợp tốt nhất giữa tính năng bảo vệ, tính cơ động, hỏa lực và độ tin cậy và khả năng bảo trì của xe; nó cũng là một trong những mẫu thiết kế có thời hạn phục vụ lâu nhất, một số chiếc hiện vẫn còn được sử dụng. Tuy nhiênthời nhữngkỳ lợiđầu thếchiến nàytranh, củaT-34 vượt trội hơn hẳn xe lúctăng ban[[Panzer đầuIII]], [[Panzer IV]] của Đức về cả hỏa lực và vỏ giáp, tuy nhiên những lợi thế này bị hạn chế nhiều do thiếu hệ thống liên lạc bộ đàm và chiếncác thuậttổ sửlái dụngLiên nghèo nànkhi dođó tổ láicòn thiếu kinh nghiệm chiến thuật. Hệ thống tháp pháo hai người điều khiển - khá phổ biến ở xe tăng thời đó - khiến người xa trưởng phải kiêm luôn nhiệm vụ nạp đạn và nó tỏ ra kém hiệu quả hơn hệ thống tháp pháo ba người (xa trưởng, pháo thủ và người nạp đạn). Những điểm yếu này đã được các nhà thiết kế khắc phục ở phiên bản nâng cấp T-34/85.
 
T–34 là loại xe có buồng lái chật hẹp, nó bị đánh giá kém về mức độ tiện nghi cho kíp chiến đấu 4 người. T–34 cũng bị coi là quá ồn nên có thể bị phát hiện trong đêm từ khoảng cách 450 đến 500m, vì vậy lính Đức sẽ có được những cảnh báo sớm về vị trí của xe tăng đối phương. Giá trị cao nhất của T–34 là thiết kế hiệu quả cao, giúp việc chế tạo rất dễ dàng và dễ sửa chữa. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã ghi nhận nhiều trường hợp T–34 bị bắn bay mất tháp pháo vẫn dễ dàng được sửa chữa trong điều kiện dã chiến, chỉ cần vài giờ lắp tháp pháo mới là xe lại tham gia chiến đấu được ngay. Xe cũng khá nhẹ và động cơ diesel làm mát bằng nước làm tăng độ tin cậy của động cơ cũng như tăng khoảng cách hoạt động của xe. Tốc độ của T–34 cũng là một lợi thế chính yếu so với các xe tăng Đức: Tốc độ tối đa trung bình của các xe tăng Đức là 25 dặm (khoảng 40&nbsp;km)/giờ trong khi tốc độ tối đa của T–34 là 32 dặm (khoảng 50&nbsp;km)/giờ. Vỏ thép nghiêng cũng giúp cho T–34 có được sự bảo vệ tốt chống lại đạn pháo Đức, thiết kế này hiệu quả đến nỗi Đức đã copy lại để áp dụng trên loại xe tăng [[Panther]] (Con Báo) và [[Tiger II]] (Vua Cọp).