Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất thải nguy hại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: xử dụng → sử dụng using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
Nguồn phát sinh: Hầu hết tất cả các ngành nghề đều phát sinh chất thải nguy hại. Tùy theo mỗi lĩnh vực mà phát sinh chất thải nguy hại đặc trưng cho từng ngành.
 
*Nguồn sinh hoạt: các acquiacquy, pin hỏng, đèn huỳnh quang thải,chất thải có thành phần sơn - vecni - chất kết dính- chất bịt kín - mực in, thuốc diệt trừ các loài gây hại.
*Dịch vụ: Tráng phim, chất thải từ chăm sóc y tế, hoá trị liệu, chất thải phóng xạ,... trong đó y tế khoảng 21.000 tấn hàng năm.
*Công nghiệp: Mạ kim loại là các kim loại nặng Cr, Ni, dung dịch axit,... khoảng 130.000 tấn hàng năm. (trong đó Công nghiệp nhẹ chiếm 47%, CN hoá chất 24%, Luyện kim 20%, Chế biến thực phẩm 8%, Điện, điện tử 1%)
**Khoáng sản: Quặng sắt, quặng sulfua thải, bùn thải và chất thải có chứa dầu, hắc ín thải...
**Cơ khí: Chất thải có chứa amiangamiăng, xăng-dầu - nhớt thải, sáp - mỡ thải, bùn thải từ thiết bị chặn dầu- tách dầu, bùn thải hoặc chất thải có chứa halogen hữu cơ...
**Điện: Các thiết bị điện có PCB, CFC, HCFC, HFC, amiangamiăng..
*Nông nghiệp:
** Trông trọt: Bao bì thuốc trừ sâu, các thuốc trừ sâu cấm sử dụng, các loại thuốc hết hạn sử dụng,...
Dòng 36:
Một chất thải được xem là chất thải nguy hại thể hiện tính dễ cháy nếu mẫu đại diện của chất thải có những tính chất sau:
* Là chất lỏng hay dung dịch chứa lượng alcohol < 24% (theo thể tich) hay có điểm chớp cháy nhỏ hơn 60<sup>0</sup>C (140<sup>0</sup>F)
* Là chất thải (lỏng hoặc không phải chất thải lỏng) có thể cháy qua ma sá, hấp phụ độ ẩm hay tự biến đổi hoáchoá học, khi bắt lửa cháy rất mảnhmãnh liệt và liên tục tạo ra hay có thể tạo ra chất thải nguy hại, trong các điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn.
* Là khí nén
* Là chất oxy hóa