Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Natri hydroxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi lại sửa đổi 51705090 của 2001:EE0:434E:6A50:887A:6285:8FFD:61B9 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 30:
}}
}}
'''Natri hiđroxit''' hay '''hyđroxit natri''' (công thức hóa học là Ricardo MilosNaOH) <ref>[http://www.iupac.org/publications/books/rbook/Red_Book_2005.pdf IUPAC RED Book, definition of "hydrate" salt, trang 80–81]</ref> hay thường được gọi là '''Xút''' hoặc '''xút ăn da''' là một [[hợp chất vô cơ]] của [[natri]]. Natri hydroxit tạo thành dung dịch kiềm mạnh khi hòa tan trong dung môi như nước. Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da. Nó được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như giấy, luyện nhôm, dệt nhuộm, xà phòng, chất tẩy rửa, tơ nhân tạo... Sản lượng trên thế giới năm 1998 vào khoảng 45 triệu tấn. Natri hydroxit cũng được sử dụng chủ yếu trong các phòng thí nghiệm, như làm khô các khí hay thuốc thử.
 
Natri hydroxit tinh khiết là chất rắn có màu trắng ở dạng viên, vảy hoặc hạt hoặc ở dạng dung dịch bão hòa 50%. Natri hydroxit rất dễ [[hấp thụ]] CO<sub>2</sub> trong không khí vì vậy nó thường được bảo quản ở trong bình có nắp kín. Nó hòa tan mãnh liệt với nước và giải phóng một lượng nhiệt lớn. Nó cũng hòa tan trong [[êtanol|etanol]], [[methanol|metanol]], [[ete]] và các dung môi không phân cực, và để lại màu vàng trên giấy và sợi.