Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Ngọc Thổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Trần Ngọc Thổ” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 07:15, ngày 3 tháng 4 năm 2019 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 07:15, ngày 3 tháng 4 năm 2019 (UTC)))
Tiểu sử
Dòng 14:
'''Trần Ngọc Thổ''' (sinh [[1949]]) là một sĩ quan cấp cao của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], hàm [[Thiếu tướng]], nguyên Tham mưu trưởng [[Quân khu 7, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân khu 7]].
 
Ông hiện đang giữ chức phó Chủ tịch '''''Trung ương Hội nạn nhân chất độc Da cam/Đioxin Việt Nam''Na'''m, kiêm chức Chủ tịch hội nạn nhân chất độc '''''Da Cam/Đioxin Thành phố Hồ Chí Minh.'''''
 
Chủ tịch Hội hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam, tp Hồ Chí Minh
== Tiểu sử ==
* Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ sinh ở làng Năm Mẫu, xã [[Tứ Dân]], huyện [[Khoái Châu]], tỉnh [[Hưng Yên]].
 
== Tiểu bốisử ==
* Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ sinh ở làng Năm Mẫu, xã [[Tứ Dân]], huyện [[Khoái Châu]], tỉnh [[Hưng Yên]].
Phần đất có diện tích 32,4ha (P. Long Thạnh Mỹ, Q.9, TP.HCM) mà hiện nay Công ty TNHH A Sung (Công ty A Sung) triển khai Dự án Khu dân cư 7/5 là một phần trong tổng số hơn 82ha đất Quốc phòng, trước đây thuộc quyền quản lý của Quân khu 7. UBND Q.9 đã phê duyệt phương án, áp giá bồi thường, mức giá đền bù rẻ mạt, gây bức xúc trong dư luận. Tháng 5/2015, ông Nguyễn Hữu Tín - nguyên Phó Chủ tịch UBND TP.HCM đã ký Quyết định 3066, chấm dứt việc tạm giao đất (32,4ha) cho Công ty 7/5 (thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Lâm Đồng). Đồng thời, chấp thuận giao khu đất nói trên cho Công ty A Sung tiếp tục thực hiện. Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7, lúc đó là Giám đốc Công ty A Sung, sau này giao lại công ty cho một người có quốc tịch Hàn Quốc.<ref>[https://www.nguoitieudung.com.vn/hon-32ha-dat-quoc-phong-bi-phu-phep-ve-tay-doanh-nghiep-nuoc-ngoai-d73355.html Hơn 32ha đất Quốc phòng bị “phù phép” về tay doanh nghiệp nước ngoài?], nguoitieudung, 11.12.20198</ref>
*'''Người góp công làm nên trang sử''' Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ dù ở tuổi thất thập nhưng vẫn giữ được giọng nói trầm hùng, hào sảng cùng trí nhớ tuyệt vời. Ông kể rành mạch từng chi tiết về những ngày cuối tháng 4 lịch sử. Với ông, tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh là kỷ niệm sâu sắc nhất, cảm xúc vỡ òa nhất trong cuộc đời binh nghiệp. Ngày ấy, lực lượng tổng tiến công của ta gồm 5 cánh quân đánh chiếm các cơ quan đầu não chính quyền Sài Gòn. Trong đó, ông là Tham mưu phó, Trưởng ban Tác chiến cánh quân thứ 5 với nhiệm vụ đánh vu hồi từ Gò Công, hợp cùng các cánh quân khác giải phóng Sài Gòn. Trước đó, ngày 30/3/1975, ông đang tập huấn tại Bộ Tham mưu Quân khu 8 thì được Trung đoàn 88 gọi về chuẩn bị chiến đấu. Theo kế hoạch, lực lượng phải hành quân từ huyện Chợ Gạo, Châu Thành (Tiền Giang) vượt sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây ở huyện Tân Trụ, Cần Giuộc (Long An) đến Bình Chánh, vào cầu Chữ Y và đánh chiếm Tổng nha Cảnh sát cùng Khu vực Kho xăng Nhà Bè - Sài Gòn. Ông và đồng đội phải tiêu diệt mục tiêu thần tốc và hạn chế đến mức thấp nhất thương vong. Có chiến lược rõ ràng, quân ta lần lượt hạ từng đồn bót, kịp tiến về Sài Gòn. Đến 3 giờ sáng ngày 29/4, Tiểu đoàn 3 của ông báo cáo toàn bộ địch ở đồn cầu Ông Thìn tháo chạy. Đến sáng 30/4/1975, Trung đoàn 88 làm chủ toàn bộ đoạn đường từ cầu Ông Thìn đến Nam huyện Bình Chánh, chuẩn bị đánh vào khu vực cầu Chữ Y. 11 giờ 30 phút cùng ngày, Đài Phát thanh Sài Gòn đưa tin Tổng thống Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện, ông và đồng đội trào nước mắt, vỡ òa trong hạnh phúc.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai nhân vật quân sự Việt Nam}}
{{thời gian sống|1949}}