Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Mạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 54:
| tôn giáo = [[Nho giáo]]
}}
'''Minh Mạng''' ([[chữ Hán]]: 明命 [[25 tháng 5]] năm [[1791]] &ndash; [[20 tháng 1]] năm [[1841]]) hay '''Minh Mệnh,''' là vị [[hoàng đế]] thứ hai của [[nhà Nguyễn|Hoàng triều Nguyễn]] nước [[Đại Nam]]. Ông trị vì từ năm [[1820]] đến khi qua đời, được truy tôn miếu hiệu là '''Nguyễn Thánh Tổ''' (阮聖祖). Dù có một số chính sách sai lầm hoặc hạn chế, Minh Mạng vẫn là vị vua có thành tích tốt nhất của triều Nguyễn. như lời nhận xét của nhàNhà sử học [[thế kỷ 20]] [[Trần Trọng Kim]] nhận xét: ''"tưởngMinh vềMạng bảnchưa tới mức là một vị vua anh minh, cũng không phải là một vị vua bạo ngược, nhưng xét riêng triều [[nhà Nguyễn]] thì chưa có ông vua nào làm được nhiều công việc hơn ngàiMinh vậy"''Mạng.<ref name="trongkim192"/>
 
Trong 21 năm trị nước, Minh Mạng ban bố hàng loạt [[đổi mới|cải cách]] về nội trị. Ông đổi tên nước [[Việt Nam]] thành [[Đại Nam]], lập thêm [[Nội các]] và [[Cơ mật viện]] ở [[cố đô Huế|Huế]], bãi bỏ chức Tổng trấn [[Hà Nội|Bắc thành]] và [[Gia Định thành]], đổi trấn thành tỉnh, củng cố chế độ lưu quan ở miền núi. [[Quân đội nhà Nguyễn|Quân đội]] cũng được xây dựng hùng mạnh. Minh Mạng còn cử quan đôn đốc khai hoang ở ven biển [[Bắc Kỳ|Bắc kỳ]] và [[Nam Kỳ|Nam kỳ]]. Ngoài ra, ông rất quan tâm đến việc duy trì nền khoa cử [[Nho giáo]], năm [[1822]] ông mở lại các kì [[thi Hội]], [[thi Đình]] ở kinh đô để tuyển chọn nhân tài. Ông nghiêm cấm truyền bá [[kitô giáo|đạo Cơ Đốc]] vì cho rằng đó là thứ tà đạo làm băng hoại truyền thống dân tộc. Về đối ngoại, Minh Mạng không đưa ra cải cách nào, ông tiếp tục duy trì chính sách của [[Gia Long]]: tự cô lập, khước từ mọi giao lưu với [[phương Tây]], cấm người dân buôn bán với ngoại quốc, khiến [[Đại Nam]] dần tụt hậu do không tiếp thu được các thành tựu mới về khoa học kỹ thuật.