Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệu ứng Compton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Trantrongnhan100YHbot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của [[User:2405:4800:12B4:A4DE:1CE6:E6EF:306D:3F08|2405:4800:12…
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
Trong [[cơ học lượng tử]], '''Hiệu ứng Compton''' hay '''tán xạ Compton''' xảy ra khi [[bước sóng]] tăng lên (và [[năng lượng]] giảm xuống), khi những hạt [[photon]] [[tia X]] (hay [[tia gamma]]) có năng lượng từ khoảng 0,5 [[Electronvolt|MeV]] đến 3,5 MeV tác động với [[electron|điện tử]] trong vật liệu. Độ mà bước sóng tăng lên được gọi là '''dịch chuyển Compton'''.<ref>{{cite journal|title=Nuclear Compton scattering|author=P Christillin|year=1986|journal= J. Phys. G: Nucl. Phys.|volume=12|pages=837–851|url=http://www.iop.org/EJ/abstract/0305-4616/12/9/008|doi=10.1088/0305-4616/12/9/008|bibcode = 1986JPhG...12..837C|issue=9 }}</ref> Hiệu ứng này được nhận thấy bởi [[Arthur Holly Compton]] vào năm [[19231892]] và do sự quan sát này được trao [[Giải Nobel Vật lý|Giải thưởng Nobel vật lý]] năm [[1927]]. Cuộc thí nghiệm của Compton là sự quan sát làm cho tất cả mọi [[nhà vật lý]] tin là [[ánh sáng]] có thể hành động như một dòng hạt có năng lượng cân xứng với tần số.
 
== Nội dung ==