Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hát xoan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hát xoan chính thức trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại ngày 24/11/2011
Dòng 13:
Thường vào mùa xuân, có các phường xoan lần lượt khai xuân ở [[đình]], [[miếu]] làng. Vào ngày mùng 5 [[âm lịch]] thường hát ở hội [[đền Hùng]]. Thời điểm hát được quy định tại một điểm nhất định, mỗi "phường" chọn một vị trí cửa đình. [[Hát cửa đình]] giữ cửa đình mục đích nhân dân địa phương kết nghĩa với nhau. Theo lệ dân tại chỗ là vai anh, họ (làng khác) là vai em. Khi kết nghĩa rồi cấm trai gái hai bên '''dân''' và '''họ''' kết hôn với nhau do là anh em.
 
*Phường hát Xoanxoan là một tổ chức văn nghệ của làng, phần lớn là những người có quan hệ họ hàng với nhau. Hát Xoan là tiếng hát dâng thần linh, cầu chúc, khấn nguyện thần linh ban phúc cho dân làng...
*Đứng đầu một phường Xoan là ông trùm phường - người dạy nghệ thuật hát Xoanxoan, đồng thời là người tổ chức biểu diễn. Theo hầu ông trùm là các cô đào trẻ.
*Trong hát Xoanxoan, múa và hát luôn đi cùng kết hợp với nhau, dùng điệu múa minh họa nội dung cho lời ca
*Có 3 hình thức hát Xoanxoan: hát thờ cúng các Vua Hùng và thần thành hoàng làng, hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi, cầu sức khỏe và hát lễ hội là hình thức để nam nữ hát trao duyên. Hát xoan có Háthát đối giao duyên nam nữ giữa đào Xoanxoan và trai làng, Hát múa mời rượu, Háthát tiều ngư canh mục - Còn gọi là mò cá, điệu múa hát của ước vọng sinh sôi.
 
==Các làng xoan==