Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Proto-Sinai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎top: replaced: , → ,, : → :, . <ref → .<ref using AWB
Dòng 6:
|fam1= [[Chữ tượng hình Ai Cập]]
|sisters =
|children = [[Chữ Phoenicia]], [[Chữ Hebrew]] cổ, [[Tiếng Moabite |Moabite]], [[Chữ Aramaic]], [[Chữ Edomit]], [[Chữ Nam Ả Rập cổ]]
|sample = Ba`alat.jpg
|imagesize = 225px
Dòng 14:
|note = none
}}
'''Chữ Proto-Sinait''' hay '''[[Bảng chữ cái Proto-Sinait]]''', còn được gọi là '''Sinait''', hay '''Proto-Canaanit''' (do được tìm thấy ở Canaan) <ref name = "GarfinkelYetal2015">{{chú thích tạp chí |last1 = Garfinkel |first1 = Yosef |last2 = Golub |first2 = Mitka R. |last3 = Misgav |first3 = Haggai |last4 = Ganor |first4 = Saar |title = The ʾIšbaʿal Inscription from Khirbet Qeiyafa |journal = Bulletin of the American Schools of Oriental Research |date = May 2015 |issue = 373 |pages = 217–233 |doi = 10.5615/bullamerschoorie.373.0217 |jstor = 10.5615/bullamerschoorie.373.0217}}</ref>, là thuật ngữ chỉ các chữ viết [[Thời đại đồ đồng |Thời đồ đồng]] Trung cổ Ai Cập, được chứng thực trong một kho văn bản nhỏ được tìm thấy tại [[Serabit el-Khadim]] ở [[bán đảo Sinai]], Ai Cập và là tổ tiên chung được phục dựng lại của [[tiếng Do Thái]] cổ <ref name = "JMH2004-24">{{chú thích sách |last1 = Hoffman |first1 = Joel M. |title = In the beginning : a short history of the Hebrew language |date = 2004 |publisher = New York Univ. Press |location = New York, NY [u.a.] |isbn = 978-0-8147-3654-8 |pages = 23, 24 |quote = [..] by the year 1000 B.C.E., the Phoenicians were writing in a 22-letter consonantal script [..] their system did nothing to indicate the vowels in a word. The Hebrews, however, solved this problem. They took three letters [..] and used them to represent vowels [..] called ''[[matres lectionis]]'' [..] |url = https://books.google.com/books?id=Pj0TCgAAQBAJ&pg=PA167&dq=In+the+beginning+:+a+short+history+of+the+Hebrew+language&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=snippet&q=canaanite&f=false |accessdate = ngày 2 tháng 4 năm 2019}}</ref> , [[Chữ Phoenicia]] và [[Chữ Nam Ả Rập]]. Và, bằng cách mở rộng ra thì là thủy tổ của hầu hết các bảng chữ cái trong lịch sử và hiện đại.
 
Các dạng chữ "Proto-Sinaitic" sớm nhất hầu hết có niên đại từ sớm nhất là giữa thế kỷ 19 [[TCN]], và muộn nhất là giữa thế kỷ 16 [[TCN]]. Tuy nhiên, việc phát hiện ra các dòng chữ Wadi El-Hol gần [[sông Nile]] cho thấy kiểu chữ bắt nguồn từ Ai Cập. Sự phát triển của "Proto-Sinaitic" và các kiểu chữ "Proto-Canaanit" khác nhau trong [[Thời đại đồ đồng]] được dựa trên bằng chứng sử học khá sơ sài. Chỉ khi [[Thời đại đồ đồng]] kết thúc và sự trỗi dậy của các vương quốc Semitic mới ở Levant thì "Proto-Canaanite" mới được chứng thực rõ ràng, như bản khắc Byblos thế kỷ thứ 10 - 8 trước Công nguyên, và dòng chữ Khirbet Qeiyaha vào cỡ Thế kỷ thứ 10 trước Công nguyên). <ref>Coulmas (1989) p. 141.</ref><ref name ="NavehJ1987">{{Citation | first = Joseph | last = Naveh | year = 1987 | contribution = Proto-Canaanite, Archaic Greek, and the Script of the Aramaic Text on the Tell Fakhariyah Statue | editor1-last = Miller | title = Ancient Israelite Religion |display-editors =etal}}.</ref><ref name ="ScienceDaily2008">{{cite web |url =https://www.sciencedaily.com/releases/2008/11/081103091035.htm |title =Earliest Known Hebrew Text in Proto-Canaanite Script Discovered in Area Where 'David Slew Goliath' |date =November 3, 2008 |publisher =Science Daily}}</ref><ref name =UHpress>{{cite web |title =Most ancient Hebrew biblical inscription deciphered |publisher =University of Haifa |date =January 10, 2010 |accessdate = ngày 2 tháng 4 năm 2019 |url =http://newmedia-eng.haifa.ac.il/?p =2043 |deadurl =yes |archiveurl =https://web.archive.org/web/20111005020653/http://newmedia-eng.haifa.ac.il/?p =2043 |archivedate = ngày 5 tháng 10 năm 2011 }}</ref>.
 
==Tham khảo==