Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nội dung tự do”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 9:
Những giấy phép nội dung tự do có thể là ''[[copyleft]]'' - trong trường hợp đó những điều chỉnh từ tác phẩm đó cũng phải được phân phối với cùng giấy phép tự do gốc - hoặc không-copyleft, có nghĩa là tác phẩm ghi giấy phép có thể được điều chỉnh, sau đó được phân phối lại dưới một giấy phép khác, thậm chí có thể giấy phép đó ít tự do hơn.
 
Phần lớn những giấy phép nội dung tự do có chứa những điều khoản xác định xem những tác phẩm dẫn xuất có phải ghi công hay công nhận tác giả của tác phẩm gốc hay không, một yêu cầu để khuyến khích sự trung thực về trí tuệ và ngăn chặn sự [[ăn cắp]] mà không làm tăng ràng buộc làm suy giảm yêu cầu sự tự do thực sự từ các giấy phép này.
 
[[Giấy phép Khoa học Thiết kế]] (Design Science License - DSL), và [[Giấy phép Tài liệu Tự do GNU|Giấy phép Văn bản Tự do GNU]] (GNU Free Documentation License - GFDL) là những giấy phép copyleft dành cho nội dung tự do. [[Giấy phép văn bản FreeBSD]] (FreeBSD Documentation License) là ví dụ về giấy phép không-copyleft. [[Giấy phép Công cộng chung GNU]] (GNU General Public License - GPL) cũng có thể được dùng làm giấy phép cho nội dung tự do. [[Giấy phép phản DRM]] là một giấy phép tự do copyleft dành cho tác phẩm nghệ thuật phát hành bởi [[Free Creations]].
 
Những ví dụ khác về giấy phép nội dung tự do là những giấy phép phát hành bởi [[Creative Commons]] khi việc sử dụng thương mại và tác phẩm dẫn xuất là không có giới hạn, mặc dù chúng không yêu cầu kèm theo một bản sao giấy phép đó. Chú ý rằng không phải tất cả các giấy phép Creative Commons đều là ''nội dung tự do'' như định nghĩa ở đây. Dự án [[Libre Society]] cũng có một số giấy phép tự do và một bài phê bình về triết lý Creative Commons.
 
Hiện đang có thắc mắc về việc giấy phép [[IANG]] có thỏa mãn định nghĩa về nội dung tự do ở đây hay không, vì nó đặt trách nhiệm lên việc tái sử dụng sản phẩm, đáng chú ý là bằng cách tiếp cận vào thanh toán tài chính.
 
== Xem thêm ==
Dòng 21:
Nhiều dự án của [[Wikimedia Foundation|Tổ chức Wikimedia]], bao gồm cả [[Wikipedia]], là nội dung tự do.
 
* [[Trưng dụng bản quyền#Trưng dụng bản quyền|Trưng dụng bản quyền]]
* [[Creative Commons]]
* [[Phong trào Văn hóa Tự do]]
* [[Phần mềm tự do]] và [[phần mềm nguồn mở|phần mềm mã nguồn mở]]
* [[Quyền tự do thông tin]]
* [[Dự án Thư viện Bản nhạc Quốc tế|'''IMSLP''' - Dự án Thư viện Bản nhạc Quốc tế]]
* [[Tri thức Libre]]
* [[Tiếp cận mở]]
* Nội dung mở
* [[Xuất bản mở]]
* [[Phạm vi công cộng]]
*[[Dự án Gutenberg]]
*[[Liên minh Nội dung mở]]
*[[freedomdefined:Definition|Định nghĩa về Những tác phẩm văn hóa tự do]] - một định nghĩa về "nội dung tự do" hoặc "tác phẩm văn hóa tự do" tương tự như định nghĩa phần mềm tự do