Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rối loạn mỡ máu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ptbotgourou (thảo luận | đóng góp)
n r2.6.5) (Bot: Thêm fr:Dyslipidémie
Dòng 111:
 
{{fnb|(*)}} "tương đương" - Một số người tuy chưa bị bệnh mạch vành tim nhưng có đủ các điều kiện nguy cơ như trong gia đình có người bị bệnh, [[đái tháo đường]] với biến chứng có albunim trong nước tiểu (microalbuminuria), cộng với hai trong ba yếu tố khác như [[béo phì]], hút [[thuốc lá]], [[tăng huyết áp]]. Những người này được liệt vào hạng "tương đương" coi như đã có bệnh tim mạch. Những người có bệnh động mạch ở nơi khác như tay, chân, não v.v... cũng coi như sẽ có bệnh mạch vành tim trong 5-10 năm sau.
MECOOK
Thành phần:
Mạch ba góc……………………………. 2000mg
Liên diệp …………………………. …… 750mg
Hoa hòe…………………………… …… 750mg
Thành phần khác vừa đủ ………………….1 viên
( Tương đương với 400mg cao khô hỗn hợp)
I. Mạch ba góc ( Kiều mạch ):
Toàn cây chứa glucosid là rutosid, nhiều nhất là ở lá (1,78%), ở hoa (0,71%) và ở thân (0,09%). Rễ chứa oxymethyl anthraquinon. Trong bột quả có 10-11% protid, 2% đường giảm, 65% tinh bột.
Chất rutosid thường được dùng đề phòng các tai nạn về mạch máu như vữa xơ động mạch, trong trường hợp viêm da do tia Rơnghen, trong sự rối loạn của tuần hoàn tĩnh mạch.
Tại sao nhắc đến kiều mạch? Người ta hiện nay thường mắc 3 cao. Đó là huyết áp cao, mỡ trong máu cao, đường trong máu cao. Kiều mạch là 3 hạ, hạ huyết áp, hạ mỡ máu, hạ đường máu. Trong kiều mạch có chứa 18% xen-lu-lô, người dùng kiều mạch không bị viêm dạ dày đường ruột, ung thư trực tràng, ung thư kết tràng.
II. Hoa hòe:
Chứa 6-30% rutin. Đây là một glucozid, giúp tăng cường sức bền của mao mạch. Theo Đông y, hoa hòe vị đắng, tính bình, Hoa hòe vào 2 kinh can và đại tràng. Hoa hòe có tác dụng cầm máu rất tốt, điều trị các bệnh đại tiện ra máu, chảy máu cam hoặc ho ra máu, phụ nữ rong kinh, băng huyết. Hoa hòe còn có tác dụng điều trị bệnh cao huyết áp trong vữa xơ động mạch, điều trị sau tai biến mạch máu não…
Rutin còn có tác dụng rất tốt trong phác đồ điều trị các bệnh viêm gan siêu vi B, C, giúp tăng cường sức đề kháng cho những người có cơ địa gầy yếu, suy nhược cơ thể, lao xơ nhiễm phổi
Y học đã chứng minh hoa hòe có tác dụng tăng sức bền thành mạch, cầm máu. Nó cũng giúp tăng cường sức co bóp cơ tim, hạ huyết áp giai đoạn 1 và sau tai biến mạch máu não, hạ mỡ máu và làm chậm quá trình vữa xơ động mạch.
III. Liên diệp (Lá sen ):
Theo Đông y truyền thống, lá sen có vị đắng chát (khổ sáp) tính bình. Vào 3 kinh tâm, can và tỳ. Có tác dụng thanh thử, lợi thấp, thăng phát thanh dương và chỉ huyết (cầm máu). Chủ trị thử thấp tiết tả (tiêu chảy do nóng ẩm mùa hè), huyễn vận (chóng mặt hoa mắt), phù thũng, thổ huyết, nục huyết (chảy máu mũi), băng lậu, tiện huyết, sản hậu huyết vận (choáng váng sau khi sinh)...
Thời xưa, lá sen tươi là vị thuốc rất thông dụng trong dân gian, dùng để chữa trị các chứng bệnh do thử thấp gây nên trong những tháng hè như: cảm nắng, say nắng, đau bụng tiêu chảy... Còn lá sen khô, hoặc đã thiêu tồn tính, dùng để chữa các chứng xuất huyết.
Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, ngoài những tác dụng mà người xưa đã phát hiện, lá sen còn có tác dụng giảm béo và chống xơ vữa động mạch, do trong lá có nhiều loại alkaloids và flavonoid đặc biệt; ngoài ra còn có tác dụng giải độc nấm. Do đó, trên lâm sàng hiện nay, lá sen còn được sử dụng để phòng ngừa và chữa trị béo phì, phòng trị cao huyết áp, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành tim và viêm túi mật. Theo các chuyên gia, những người cao tuổi cơ thể đã suy yếu, động mạch não đã bị xơ cứng, hoặc từng bị liệt nửa người do tai biến mạch máu não, nên thường xuyên sử dụng lá sen.
Ngoài ra, các chất trong lá sen giúp thiêu đốt lượng mỡ trong cơ thể. Thời Minh (Trung Quốc) từng có ghi chép: Lá sen giúp gầy người. Đến nay, lá sen được coi là phương thuốc hạ mỡ máu , giảm béo an toàn.
Tác dụng:
- Giảm mỡ máu, giảm mỡ gan: dùng cho những người bị gan nhiễm mỡ, mỡ trong máu cao, hạ cholesterol.
- Giảm béo kết hợp với chế độ ăn kiêng
- Làm chậm quá trình vữa xơ động mạch: dùng cho những người bị các bệnh về tim mạch, cao huyết áp...
 
==Yếu tố liên hệ==