Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cờ vua”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tôi đã sửa từ chỉ một ô thành có thể đi hai ô
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 92:
* '''Hậu''' (ký hiệu quốc tế '''Q - Queen''') có nước đi là tổ hợp đơn giản của chuyển động của Xe và Tượng. Trong một nước đi nó có thể di chuyển theo đường chéo '''hoặc''' đường thẳng dọc theo cột hay hàng, với nguyên lý đi và ăn quân giống như Tượng và Xe.
* '''Mã''' (ký hiệu quốc tế '''N - Knight''') có thể di chuyển tới ô còn trống hay ô bị quân đối phương chiếm giữ (ăn quân) theo dạng hình chữ [[L]] (hình chữ nhật 3×2 hay 2×3). Quân Mã không bị cản như trong [[cờ tướng]].
* '''Tốt''' (không cần ký hiệu (kí hiệu quốc tế là P) có thể di chuyển thẳng về phía trước chỉ một ô(lúc đầu có thể đi hai ô) một lần tới ô còn trống (đi mà không ăn quân), nhưng khi di chuyển quân để ăn quân đối phương thì đi chéo. Ví dụ, Tốt trắng tại ô c4 có quyền ăn quân đối phương tại b5 hoặc d5 nếu một trong hai ô này có quân đối phương chiếm hoặc di chuyển xuống ô c5 nếu ô này còn trống, trừ hai trường hợp sau:
# Nó có thể di chuyển 1 hoặc 2 ô nếu nó đi từ vị trí xuất phát ban đầu tới ô chưa bị chiếm giữ, nhưng không thể nhảy qua một quân khác để tới ô đó. Ví dụ Tốt trắng tại g2 có thể đi tới g3 hoặc g4 nếu đây là nước đi đầu tiên của nó và các ô này chưa bị chiếm giữ, nhưng nó không thể đi tới g4 nếu ô g3 đã có một quân nào đó chiếm giữ.
# Trong trường hợp khi một quân Tốt nào đó của bên trắng đạt tới hàng 5 (ví dụ tới ô e5) và quân Tốt thuộc một trong hai cột của bên đen nằm ngay bên cạnh cột mà Tốt trắng này đang chiếm giữ (trong trường hợp đã cho là cột d và cột f) đi từ vị trí xuất phát đầu tiên (d7 hay f7) nhảy liền 2 ô tới ô d5/f5 thì Tốt trắng tại vị trí e5 '''ngay tại nước đi sau đó''' có quyền ăn Tốt đen tại ô d5/f5 và di chuyển tiếp tới ô d6/f6. Quyền này sẽ tự động mất, nếu tại nước đi ngay sau đó quân trắng di chuyển quân khác. Tương tự như vậy cho Tốt đen khi nó đã chiếm giữ hàng 4. Đây là trường hợp mà trong cờ vua người ta gọi là [[bắt Tốt qua đường|bắt tốt qua đường]] (''en passant'').