Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thục Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
{{Infobox Former Country
|native_name = 蜀漢/季
|conventional_long_name = Thục Hán/Quý Hán
|common_name = Thục Hán
|national_motto =
Dòng 12:
|year_start = 221
|year_end = 263
|event_start = [[Lưu Bị]] xưng đế tại Thành Đô, ThụcQuý Hán/Lưu Thục kiến lập
|event_end = [[Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264)|Chiến tranh Thục-Ngụy]], ThụcQuý Hán diệt vong
|p1 = Nhà Hán
|s1 = Tào Ngụy
Dòng 37:
|year_leader2 = 223–263
|title_leader = [[Danh sách vua Trung Quốc|Quân chủ]]
|deputy1 = [[Gia cátCát Lượng]]
|deputy2 = [[Khương Duy]]
|year_deputy1 = 221–234
Dòng 45:
|stat_year1 =
|stat_area1 =
|stat_pop1 = 1,082,000 (263) <ref name=zou>鄒紀萬,《Trâu Kỷ Vạn, ''Trung Quốc thông sử - Ngụy Tấn Nam Bắc triều sử'' (中國通史·魏晉南北朝史》,1992年), năm 1992.</ref>
|footnotes =
}}
{{Chinese|t=蜀漢|s=蜀汉|p=Shǔ Hàn|j=Suk6 Hon3}}
{{Lịch sử Trung Quốc}}
'''Quý Hán''' (季漢; 221 - 263)<ref>Trần Thọ, ''Tam quốc chí'', quyển 45, ''Thục thư'', quyển 15 - ''[[:wikisource:zh:三國志/卷45|Đặng Trương Tông Dương truyện]]''. Trong đây, Dương Hí, một đại thần triều Thục Hán, gọi chính quyền mà mình phục vụ là '''Quý Hán''' (Quý nghĩa là thứ ba) để phân biệt với [[Tây Hán]] và [[Đông Hán]].</ref>, thường gọi là '''Thục Hán''' (蜀漢)<ref>Trần Thọ, ''Tam quốc chí'', quyển 18, ''Ngụy thư'', quyển 18 - ''[[:wikisource:zh:三國志/卷18|Diêm Ôn truyện]]'': '''''Thục Hán''' tuyệt viễn, Lưu Bị thường dụng chi. Triếp thu, thần do dĩ vi khinh.''
'''Thục Hán (蜀漢)'''<ref>[[陳壽]]《三國志》使用「蜀國」僅有一次,見《[[:s:三國志/卷28#鍾會|魏書·王毌丘諸葛鄧鍾傳]]》,原文:「……文王以蜀大將姜維屢擾邊陲,料'''蜀國'''小民疲,資力單竭,欲大舉圖蜀。……」(按:此言「蜀國小民疲,資力單竭」,「國」字當與「小」字連讀。蓋蜀漢國小而民疲、資單而力竭之意也。覽者當察之,不得以此為陳壽稱「蜀國」之證);使用「蜀漢」有2次,見《[[:s:三國志/卷25#楊阜|魏書·辛毗楊阜高堂隆傳]]》,原文:「……太祖征漢中,以阜為益州刺史。還,拜金城太守,未發,轉武都太守。郡濱'''蜀漢''',阜請依龔遂故事,安之而已。……」及《[[:s:三國志/卷28#鍾會|魏書·王毌丘諸葛鄧鍾傳]]》,原文:「……會得書,驚呼所親語之曰:『但取鄧艾,相國知我能獨辦之;今來大重,必覺我異矣,便當速發。事成,可得天下;不成,退保'''蜀漢''',不失作劉備也。我自淮南以來,畫無遣策,四海所共知也。我欲持此安歸乎!』……」;南朝[[裴松之]]注三國志皆使用「蜀漢」,提及三次,見《[[:s:三國志/卷35#諸葛亮|蜀書五 諸葛亮傳]]》,原文:「……魏氏跨中土,劉氏據益州,並稱兵海內,為世霸主。諸葛、司馬二相,遭值際會,託身明主,或收功於'''蜀漢''',或冊名於伊、洛。……今'''蜀漢'''之卒,不少燕軍,君臣之接,信於樂毅,加以國家為脣齒之援,東西相應,首尾如蛇,形勢重大,不比於五國之兵也,何憚於彼而不可哉?……」,以及《[[:s:三國志/卷18#閻溫|魏書·二李臧文呂許典二龐閻傳]]》,原文:「……帝責斅:『何不密啟而便收從事?』斅曰:『'''蜀漢'''絕遠,劉備嘗用之。輒收,臣猶以為輕。』帝善之。……」</ref>(221 - 263) còn được gọi là '''Quý Hán''' là một trong ba quốc gia trong thời [[Tam Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc|lịch sử Trung Hoa]], thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực [[Tứ Xuyên]] ngày nay). Kinh đô của nước Thục là [[Thành Đô]] (vùng phía bắc của nước Thục). Có một số sử gia cho rằng Thục Hán là triều đại cuối cùng của [[Nhà Hán]] vì Hoàng đế Thục Hán [[Lưu Bị]] thuộc dòng dõi hoàng tộc. Hai nước còn lại thời Tam Quốc là [[Đông Ngô]] và [[Tào Ngụy]].
<br>
Trần Thọ, ''Tam quốc chí'', quyển 25, ''Ngụy thư'', quyển 25 - ''[[:wikisource:zh:三國志/卷25|Dương Phụ truyện]]'': ''... [Vũ Đô] quận tân '''Thục Hán''', Phụ thỉnh y Cung Toại cố sự, an chi nhi dĩ.''
<br>
Trên là hai truyện duy nhất có chữ '''Thục Hán'''. Tuy nhiên Thục Hán ở trên là cách nói gộp Ba Thục (Tây Xuyên) và Hán Trung (Đông Xuyên). Cách gọi này xuất phát từ thời Tây Hán trong ''Sử ký'', quyển 97: ''Hạng Vương thiên sát nghĩa đế, Hán Vương văn chi, khởi '''Thục Hán''' chi binh kích Tam Tần, xuất quan nhi trách Nghĩa Đế chi xử, thu thiên hạ chi binh, lập chư hầu chi hậu.''</ref>, quốc hiệu chính thức là '''Hán'''<ref>Đường Canh, ''[[:wikisource:zh:三國雜事|Tam quốc tạp sự]]'': ''Cha con Lưu Bị nối nhau 40 năm, trước sau đều dùng quốc hiệu '''Hán''', chưa từng xưng '''Thục''', gọi là Thục chỉ là lời dân gian (tục lưu chi ngữ) mà thôi. Trần Thọ bỏ chính thống, mà dùng tục xưng, chiều theo ý riêng của Ngụy Tấn, vứt bỏ công pháp của sử gia. Dụng ý như vậy, thì lối khen chê trong sách, có thể tin sao?''</ref>, miệt xưng '''Thục'''<ref>Trần Thọ, ''Tam quốc chí'', quyển 24, ''Ngụy thư'', quyển 24 - ''[[:wikisource:zh:三國志/卷24|Vương Vô Khâu Gia Cát Đặng Chung truyện]]'': ''Văn Vương dĩ Thục đại tướng Khương Duy lũ nhiễu biên thùy, liêu Thục quốc tiểu dân bì, tư lực đơn kiệt, dục đại cử đồ Thục.''<br>Bản thân Trần Thọ cũng cũng đặt tên cho sách sử là '''''Thục''' thư''.</ref><ref>[https://www.dpm.org.cn/collection/impres/230147.html Văn bia Tào Chân] gọi Gia Cát Lượng là '''Thục tặc'''.</ref>, là một trong ba quốc gia trong thời [[Tam Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc|lịch sử Trung Hoa]], thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực [[Tứ Xuyên]] ngày nay). Kinh đô [[De facto|trên thực tế]] của nước Thục là [[Thành Đô]] (vùng phía bắc của nước Thục). Có một số sử gia cho rằng Thục Hán là triều đại cuối cùng của [[Nhà Hán]] vì Hoàng đế Thục Hán [[Lưu Bị]] thuộc dòng dõi hoàng tộc. Hai nước còn lại thời Tam Quốc là [[Đông Ngô]] và [[Tào Ngụy]].
 
Kể từ thời [[nhà Đường]], nhà Thục Hán được sử sách Trung Quốc coi là sự nối tiếp của [[nhà Hán]], là triều đại chính thống trong số 3 triều đại của thời Tam quốc, do vậy [[Lưu Bị]] - vua khai quốc của Thục Hán, là hoàng đế duy nhất trong thời Tam quốc được thờ tại [[Đế vương miếu]] (các hoàng đế của [[Tào Ngụy]], [[Đông Ngô]] không được thờ). Thời Tống, bộ sách ''[[Tư trị thông giám]]'' của Tư Mã Quang là bộ sử đầu tiên gọi chính quyền Thục Hán là Hán, tuy nhiên Tư Mã Quang lại lấy Tào Ngụy là chính thống.<ref>[[:wikisource:zh:資治通鑒_(胡三省音注)/卷069|Tư trị thông giám, quyển 69]].</ref>
 
== Lịch sử ==