Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thục Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 59:
 
== Lịch sử ==
Khi triều đại nhà Hán suy yếu, Lưu Bị, một người thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, đã tập hợp được nhiều tướng tài, cùng với sự giúp đỡ của [[Gia Cát Lượng]], đã chiếm được [[Kinh Châu]] rồi sau đó là vùng [[Ba Thục]] và [[Hán Trung]]. Với những vùng đất này, Lưu Bị đã có vị thế khá vững chắc ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Vào năm 219, [[Lã Mông]], một tướng kiệt xuất của Đông Ngô, đã tấn công và chiếm được Kinh Châu cho [[Tôn Quyền]]. Không những vậy, [[Quan Vũ]], em kết nghĩa của Lưu Bị vàcũng là dũng tướng của nướcLưu ThụcBị, bị bắt và chém đầu. Sau khi [[Tào Phi]] truất ngôi [[Hán Hiến Đế]] năm 220, Lưu Bị đã xưng đế, đặt lậpquốc nênhiệu nướclà Hán, các sách sử thời sau gọi là Thục Hán.
 
Năm 222, Lưu Bị soái lĩnh hơn 104 vạn quân Thục cùng với sự trợ giúp của Manngười man Ngũ VươngKhê [[Ma Sa Kha|Sa Ma Kha]] tấn công Đông Ngô để lấy lại Kinh Châu và trả thù cho Quan Vũ (con số 70 vạn trong Tam Quốc Diễn Nghĩa chỉ là do La Quán Trung hư cấu ra). Tuy nhiên, do sai lầm chiến thuật nghiêm trọng, doanh trại của quân ThụcHán bị [[Lục Tốn]] đốt cháy và gần như toàn bộ số quân bị tiêu diệt. Đây chính làtại [[trận Di Lăng|Di Lăng]] nổi tiếng trong lịch sử Tam Quốc. Lưu Bị thất trận, phải chạy về [[Bạch Đế|thành Bạch Đế]] và một năm sau ông mất ở đó. Kế tục ông là Hậu chủ [[Lưu Thiện]]. Thừa tướng [[Gia Cát Lượng]] và đại tướng [[Lý Nghiêm]] được giao trọng trách phụ chính đại thần.
 
Thừa tướng nước Thục là Gia Cát Lượng, thay vì tấn công trả thù đã giảng hòa với Đông Ngô. Ông quyết định rằng Tào Ngụy mới là đối thủ chính, nên đã thực hiện nhiều đợt tấn công lên phía bắc nhưng đều thấtkhông bạithành công. Cuối cùng, vào năm 234, Gia Cát Lượng qua đời trong đợt tấn công lần thứ 6 vào nước Ngụy. Người kế tục ông, [[Khương Duy]] cũng đã thực hiện 9 chiến dịch lên phía bắc, nhưng lần nào cũng không thành công. Những đợt tấn công liên tiếp của Gia Cát Lượng góp phần củng cố sự đoàn kết trong nội bộ triều đình, đồng thời cũng gây ra nhiều thiệt hại cho chính quyền Ngụy. Tuy nhiên, đến giai đoạn Khương Duy khiếnnắm choquyền, tàisự nguyênchênh lệch đã lộ rõ, nhiều cuộc tấn công không những bị chặn đứng mà bản thân quân đội nước Thục, vốnHán đãcòn ítchịu nhấtthiệt tronghại 3nặng nước,nề ngày(điều càng suycác mònlần tiến yếucông của Gia Cát Lượng không hề gặp dầnphải). Hơn nữa, Hậu chủ Lưu Thiện, người nắm quyền sau khi đại tướng quân [[Phí Y]] bị thích khách nước Ngụy ám sát, không quan tâm cải thiện đất nước, mà chỉ nghe lời phiểm nịnh của hoạn quan [[Hoàng Hạo]], ăn chơi sa đọa, giết hại nhiều công thần, khiến chính quyền nước Thục ngày càng mụcsuy yếu. Dù vậy, dân số Thục Hán sau hơn 40 năm vẫn có sự tăng trưởng so với cuối thời Đông Hán, từ khoảng 9 triệu người vào năm 221 lên 10 triệu người năm 263.<ref>Trâu Kỷ Vạn, ''Trung Quốc thông sử: Ngụy Tấn Nam Bắc triều sử'' (中国通史 · 魏晋南北朝史), năm nát1992.</ref>
 
Vào năm [[263]], [[Tư Mã Chiêu]] đã cho 3 đạo quân tấn công vào nước Thục. VớiCánh chiếnquân thuậtcủa tuyệttướng vời[[Chung củaHội]] 2nhanh chóng chiếm được Hán Trung, nhưng sau đó bị quân đội dưới quyền các tướng Khương Duy, [[ĐặngTrương NgảiDực]], [[Liêu Hóa]], [[ChungĐổng HộiQuyết]] chặn đứng tại Kiếm Các. Tướng [[Đặng Ngải]] áp dụng chiến thuật bất ngờ, cho quân đội vòng qua đường núi Âm Bình. Quân đội nước Ngụy dưới quyền [[Đặng Ngải]] nhanh chóng chiếmđánh đượcbất Hánngờ TrungMiên Trúc và thẳng tiến đến Thành Đô. Hậu chủ Lưu Thiện lập tức đầu hàng. Nước Thục mất từ đó.
 
Sau đó, Khương Duy vẫn hi vọng khôi phục Thục Hán, bằng cách xúi giục Chung Hội nổi dậy chống lại Đặng Ngải và nước Ngụy. Tuy nhiên kế hoạch thất bại và cả ba tướng đều bị giết. Hậu chủ Lưu Thiện được đưa đến thủ đô của nước Ngụy là [[Lạc Dương]] và được phong làm An Lạc công, sống cuộc đời còn lại một cách thanh bình.