Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ivan Jablonka”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
BaoChanTL (thảo luận | đóng góp)
n BaoChanTL đã đổi Thành viên:BaoChanTL/Nháp thành Ivan Jablonka: Tạo bài mới
BaoChanTL (thảo luận | đóng góp)
Dòng 15:
 
== Sự nghiệp văn chương ==
Từ năm 2004, ông đã viết cuốn sách tiểu cuộc đời củasử nhà văn Jean Genet, một tác phẩm giớikể thiệuvề cuộc đời của nhà văn này dưới 3 góc độ : xã hội, chính trị và văn học từ giai đoạn Jean Genet còn là trẻ em mồ côi ở Trung tâm xã hội cho đến giai đoạn nhà văn đấu tranh ủng hộ dân tộc Palestine. Qua tác phẩm này, bằng việc nghiên cứu sâu rộng tác phẩm của Genet, Jablonka muốn chứng minh rằng Jean Genet có những lý tưởng ủng hộ chủ nghĩa quốc xã.
 
Năm 2005 ông viết cuốn tiểu thuyết đầu tay ''Âme sœur'' với bút danh Yvan Améry.
 
Những năm 2006 và 2007 Ivan Jablonka liên tiếp viết hai tác phẩm tiểu luận lịch sử về trẻ em - ''Ni père ni mère'' (2006) và ''Enfants en exil : transfert de pupilles réunionnais en métropole (1963-1982)'', nhấtnghiên cứu đối tượng trẻ em chịu đau thương và bị bỏ rơi (do hoàn cảnh xã hội hoặc do chiến tranh) - đây vốn là đềđối tàitượng nghiênlịch cứusử mà ông quan tâm sâu sắc có lẽ một phần do cha ruột ông là một trẻ mồ côi của những nạn nhân thảm sát Do Thái trong Thế Chiến 2.
 
Đến năm 2012, cuốn tự truyện gia đình ''Histoire des grands-parents que je n’ai pas eus'' kể về lịch sử một gia đình Do Thái, nạn nhân của diệt chủng Do Thái trước và trong Thế Chiến 2, đã khiến tên tuổi của Ivan Jablonka vượt ra khỏi biên giới nước Pháp. Kể từ tác phẩm này ông được xem là một trong những tác giả đương đại sáng giá của văn chương Pháp.
 
Năm 2016, Ivan Jablonka lại một lần nữa gây ấn tượng văn đàn Pháp với tác phẩm ''Laëtitia ou la Fin des hommes''',''''' một cuốn truyện tiểu sử trong đó ông điều tra về cuộc đời của cô bé Laëtitia trong một vụ án giết người có thật ở Pháp.
Dòng 33:
 
== Văn học và khoa học xã hội ==
Viết văn với cái nhìn của sử gia hoặc nhà nghiên cứu, Ivan Jablonka muốn chứng minh ta có thể vận dụng các ngành khoa học xã hội vào sáng tác văn chương bởi lẽ nếu văn chương cho phép tác giả có ngòi bút sắc sảo và câu chữ đẹp để sáng tạo trong tác phẩm thì khoa học xã hội cho phép nhà văn phân tích và suy nghiệm về xã hội, hiện tượng và con người để hiểu và nhìn rõ hơn hiện thực. Các tác giả tiêu biểu cho trào lưu này tại Pháp là Annie Ernaux, Emmanuel Carrère. Cuốn tiểu luận ''L'histoire est une littérature contemporaine'' (Seuil, 2014), vừa là tiểu luận vừa là cơ sở lý luận, là một minh chứng cho quan điểm sáng tác của Jablonka.
 
== Giải thưởng ==