Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ẩm thực Mông Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
==Đặc trưng==
{{Chính|Hệ động vật Mông Cổ|Kinh tế Mông Cổ}}
[[HìnhFile:MongolianBuuzBuuz.JPGjpg|nhỏ|phải|300px|Bánh bao Buuz]]
Dân du mục Mông Cổ sống dựa vào việc chăn nuôi gia súc như [[ngựa Mông Cổ]], [[lạc đà]], [[bò Tây Tạng]], [[cừu Mông Cổ]] và [[dê]] và các thực phẩm săn bắt khác<ref name="Marshall. 268" /> Thịt được nấu để làm nguyên liệu cho súp hoặc món bánh bao hấp thịt cừu (''[[buuz]]/[[khuushuur]]/[[bansh]]''), hoặc được phơi khô để dành cho mùa đông (''borts'').<ref name="Marshall. 268" /> Chế độ ăn uống của [[người Mông Cổ]] chứa một lượng lớn chất béo động vật, cần thiết cho họ chống chọi cái lạnh của mùa đông và bù đắp năng lượng sau một ngày làm việc vất vả. Nhiệt độ trong mùa đông có thể xuống dưới &minus;40&nbsp;°C/°F và làm việc ngoài trời trong thời tiết đó cần dự trữ rất nhiều năng lượng. Sữa và kem cũng được dùng để làm nhiều loại thức uống, phô mai và các sản phẩm tương tự.<ref name="Marshall. 269">Marshall Cavendish Corporation, 2007, p. 269</ref>
 
Dòng 13:
 
Người Mông Cổ thích ăn hạt thông,cái giống như bỏng ngô hoặc khoai tây rán với người Mông Cổ là hạt thông, người ta ăn thoải mái hàng túi, vì chúng ngon miệng. Hạt thông giúp cân bằng chế độ ăn uống nhiều thịt. Nó giàu chất sắt và vitamin A (là thứ thường thiếu hụt trong dinh dưỡng ở trẻ em khắp đất nước này, theo Ngân Hàng Thế Giới), cũng như có kali, magiê và kẽm<ref>[https://www.bbc.com/vietnamese/vert-tra-43073951 Người Mông Cổ ‘bị nghiện’ hạt thông?]</ref>.
 
==Đồ uống==
[[Tập tin:Airag 2.JPG|300px|nhỏ|phải|Người Mông Cổ sử dụng sữa lên men chứ không uống trực tiếp sữa tươi]]