Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức quanh răng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tạo với bản dịch của trang “Periodontium
 
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:04.6905717 using AWB
Dòng 1:
'''Tổ chức quanh răng (periodontium)''' là các mô đặc biệt bao quanh và bảo vệ i[[răng]], giữ răng ở trong [[xương hàm trên]] và [[xương hàm dưới]]. Tên gọi có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: ''peri''-, có nghĩa là "xung quanh" và -''odont'', có nghĩa là "răng". Nha chu là một chuyên ngành nha khoa đặc biệt liên quan đến chăm sóc và bảo vệ các mô này, giúp răng duy trì chức năng. Tổ chức quanh răng bao gồm bốn thành phần:<ref>{{Chú thích sách|title=Orban's Oral Histology and Embryology|date=2011|publisher=Elsevier|isbn=9788131228197|editor-last=Kumar|editor-first=G.S.|edition=13th|location=New Delhi|page=172|chapter=8|access-dateaccessdate =ngày 22 Apriltháng 4 năm 2016|chapter-url=https://books.google.co.in/?id=weo4yihNCQkC&pg=PA172}}</ref>
 
* [[Nướu|Lợi]]
* [[Periodontal fiber|Dây chằng quanh răng]] (PDL)
* [[Cementum|Xương răng]]
* [[Alveolar process|Xương ổ răng]]
 
Mỗi thành phần này tách biệt nhau về vị trí, cấu trí và tính chất sinh hóa thay đổi theo thời gian. Ví dụ, kh răng đáp ứng với lực hoặc di chuyển [[Các thuật ngữ chỉ vị trí trong giải phẫu|vào trong]], xương sẽ tự tiêu ở bên ép và được hình thành thêm ở bên chịu lực ép. Xương răng cũng từ từ thay đổi để bao phủ mặt nhai của răng từ lắng đọng ở chóp răng. Dây chằng quanh răng là mô đàn hồi không chỉ giúp răng lơ lửng trong huyệt răng mà còn giúp răng đáp ứng lại lực tác động. Do đó, mặc dù các thành phần có vẻ cố định và có chức năng riêng nhưng tất cả đề phục vụ cho một răng.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.co.in/?id=BspTzxVK6-kC|title=Carranza's Clinical Periodontology|date=2012|publisher=Saunders Elsevier|isbn=9781455706389|editor-last=Newman|editor-first=Michael G.|edition=11th|location=St. Louis, MO|access-dateaccessdate =ngày 22 Apriltháng 4 năm 2016|editor-last2=Takei|editor-first2=Henry|editor-last3=Klokkevold|editor-first3=Perry R.|editor-last4=Carranza|editor-first4=Fermin A.}}</ref>
Gần đây người ta phát hiện ra [[Wnt signaling|dẫn truyền Wnt]] đối kháng Sfrp3/[[Frzb]] là một dấu ấn phát triển sớm của tổ chức quanh răng.<ref>[https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fphys.2017.00936/full], Thimios A. Mitsiadis, Pierfrancesco Pagella and Claudio Cantù. Early Determination of the Periodontal Domain by the Wnt-Antagonist Frzb/Sfrp3. Physiol., ngày 21 Novembertháng 11 năm 2017 https://doi.org/10.3389/fphys.2017.00936.</ref>
 
== Ngoại lực và tổ chức quanh răng ==
Tổ chức quanh răng có chức năng hỗ trợ răng thực hiện chức năng của nó và phụ thuộc vào kích thích nó nhận được. Do đó, có một trạng thái cân bằng luôn tồn tại giữa các cấu trúc quanh răng và ngoại lực.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Tanne|first=Kazuo|last2=Sakuda|first2=Mamoru|last3=Burstone|first3=Charles J.|date=December 1987|title=Three-dimensional finite element analysis for stress in the periodontal tissue by orthodontic forces|url=http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0889540687902320|journal=American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics|volume=92|issue=6|pages=499–505|doi=10.1016/0889-5406(87)90232-0}}</ref>
 
 
== Tham khảo ==
<references group="" responsive="1"></references>
 
[[Thể loại:Nha chu học]]