Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng văn hóa Á Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi lại sửa đổi 52069198 của 2402:800:6340:1C3B:E5A6:E6AE:6670:B9E6 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:East Asian Cultural Sphere.png|280px|phải|nhỏ|[[Trung Quốc]], [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]]/[[Triều Tiên]] và [[Việt Nam]] và các nước có liên hệ văn hóa với [[văn hóa Trung Quốc]].]]
'''Vùng văn hóa chữ Hán''' {{jpn|j=漢字文化圏|hg=かんじぶんかけん|hanviet=Hán tự văn hóa quyển |rm=Kanji Bunkaken}} hay '''Vùng Văn hóa Đông Á''' hay '''[[Văn hóa khuyên|Văn hóa quyển]] Đông Á''', là tên gọi chỉ cộng đồng các nước ở khu vực [[Đông Á]] đã từng sử dụng [[chữ Hán]] hay [[Văn ngôn]]. Đặc trưng của những quốc gia này bao gồm sự ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng [[Nho giáo]] và [[Phật giáo]], đã từng sử dụng chữ Hán làm công cụ truyền bá ngôn ngữ và truyền tải văn hóa như [[Việt Nam]], hoặc đang sử dụng chữ Hán làm công cụ truyền bá ngôn ngữ và truyền tải văn hóa như [[Trung Quốc]], [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]], [[Triều Tiên]].
 
Văn hóa quyển chữ Hán cụ thể chỉ Trung Quốc (đất mẹ của chữ Hán), hoặc có từng thời kỳ tại Việt Nam, Triều Tiên, [[Lưu Cầu]] ({{hn|ch=琉球}}) và Nhật Bản. Những khu vực nói trên chủ yếu là vùng [[văn hóa lúa nước]], có cơ chế [[sách phong]]. Ngoài ra còn có một số dân tộc du mục như dân tộc [[Mông Cổ]], [[Tây Tạng]], tuy nằm trong Văn hóa quyển chữ Hán, nhưng không sử dụng chữ Hán.