Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Silic dioxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2) (Bot: Sửa fa:سیلیسیم دی اکسید
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 50:
'''Điôxít silic''' là một [[hợp chất hóa học]] còn có tên gọi khác là '''silica''' (từ tiếng [[Latin]] ''[[silex]]''), là một [[ôxít]] của [[silic]] có [[công thức hóa học]] là '''SiO<sub>2</sub>''' và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.<ref>[[Lynn Townsend White, Jr.]] (Spring, 1961). "Eilmer of Malmesbury, an Eleventh Century Aviator: A Case Study of Technological Innovation, Its Context and Tradition", ''Technology and Culture'' '''2''' (2), tr. 97-111 [100].</ref> Silica được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở dạng [[cát]] hay [[thạch anh]], cũng như trong cấu tạo thành tế bào của [[tảo cát]]. Nó là thành phần chủ yếu của một số loại [[thủy tinh]] và chất chính trong [[bê tông]]. Silica là một [[khoáng vật]] phổ biến trong [[lớp vỏ (địa chất)|vỏ Trái Đất]].
 
Silica được chế thành nhiều loại sản phẩm như kính, thủy tinh, gel, aerogel, pyrogenic silica, và [[keo dính silica]] (như Aerosil). Ngoài ra, silica Nanosprings<sup>TM</sup> được sản xuất bởi [[phương pháp hơi lỏng-rắn]] ở nhiệt độ thấp bằng với [[nhiệt độ phòng]].<ref>{{cite journal|author=Lidong Wang,D Major, P Paga, D Zhang, M G Norton, D N McIlroy|title=High yield synthesis and lithography of silica-based nanospring mats|journal=Nanotechnology|volume=17|pages=S298-S303|doi=10.1088/0957-4484/17/11/S12}}</ref>
 
Silica thường được dùng để sản xuất kính cửa sổ, lọ thủy tinh. Phần lớn [[sợi quang học]] dùng trong viễn thông cũng được làm từ silica. Nó là vật liệu thô trong gốm sứ trắng như [[đất nung]], [[gốm sa thạch]] và [[đồ sứ]], cũng như [[xi măng Portland]].