Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nước cam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 10:
==Công dụng y khoa==
{{bài thuốc}}
Trong nước cam có chứa đường, a cid hữu cơ, tinh dầu gồm isoamylic, geraniol, teryrineol… nước cam có vị ngọt, chua, tính mật, có tác dụng giải khát, sinh tân dịch, mật phổi, tiêu đờm và lợi tiểu.<ref>http://laodong.com.vn/tin-tuc/an-cam-tuoi-tot-hon-uong-nuoc-cam/43695</ref> Là nước giải khát bổ dưỡng. ngoài ra uống nhiều nước cam còn giúp tóc khỏe.<ref>http://vietbao.vn/Suc-khoe/Uong-nhieu-nuoc-cam-giup-toc-khoe/45223874/248/</ref> Tuy nhiên không nên uống nước cam khi đang bị viêm loét dạ dày, tá tràng, hay viêm tuyến tụy vì nó chứa rất nhiều chất hữu cơ làm tăng a-xít trong dạ dày, gây ra chứng ợ nóng và làm chứng viêm loét nặng thêm<ref>http://dantri.com.vn/c7/s7-156551/luu-y-khi-uong-nuoc-qua-ep.htm</ref>. Nước cam có thể phá hủy lớp men răng tới 84% khiến răng bị hỏng hoàn toàn<ref>http://laodong.com.vn/Home/Nuoc-cam-pha-huy-ham-rang-nhu-the-nao/20097/145465.laodong</ref>.
 
Khi ăn [[bữa sáng]] không nên uống nước cam vì trong nước cam có hàm lượng đường cao, nếu uống ngay sau khi ăn sáng làm cho đường lên men, gây sình hơi, tức bụng rất khó chịu và không nên uống nước cam vào buổi tối, do nước cam có tác dụng sinh tân dịch và lợi tiểu, dễ gây đi tiểu đêm làm mất ngủ. Nước cam tốt nhất nên uống vào lúc không no, không đói - tức sau khi ăn 1 - 2 giờ<ref>http://www.thuocbietduoc.com.vn/tin-tuc-7485-1-22/uong-nuoc-cam-luc-nao-tot-nhat.aspx</ref>. Và thay vì uống nước cam thì hãy sử dụng cam tươi<ref>http://laodong.com.vn/tin-tuc/an-cam-tuoi-tot-hon-uong-nuoc-cam/43695</ref> Ngoài ra không nên cất giữ nước cam trong thời gian dài vì nước cam để lâu sẽ bị mất hết giá trị dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin C. Nếu cất giữ nước cam trong thời gian nửa năm thì hàm lượng vitamin C trong nước cam sẽ mất hết<ref>http://giadinh.net.vn/2011120211341859p0c1011/co-nen-cat-giu-nuoc-cam.htm</ref>.
 
==Liên kết ngoài==