Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Thứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 10:
 
==Hiện vật về bà==
Bức tượng Bà mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ do tác giả [[Nguyễn Long Biểu]] sáng tác bằng đá [[cát kết|sa thạch]] hiện được trưng bày tại khu vực ngoài trời của [[Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam]]. Chiếc nồi đồng bà dùng nấu cơm, đun nước uống cho chồng và các con cùng bộ đội, cán bộ cách mạng trong cuộc khángChiến chiếntranh chống đế quốc Mỹ xâm lượcVN được trưng bày trong chuyên đề Bà Mẹ Việt Nam anh hùng của bảo tàng này<ref>[http://www.btlsqsvn.org.vn/Chi_tiet_danh_nhan/?%5E?=41 Bà mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ]</ref>.
 
Ngày [[27 tháng 7]] năm [[2009]], tại tỉnh [[Quảng Nam]] đã khởi công xây dựng Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng và khu tưởng niệm mang tầm vóc quốc gia lấy nguyên mẫu hình tượng của bà. Dựa theo thiết kế của họa sĩ [[Đinh Gia Thắng]], tượng đài được xây dựng trên diện tích 15 [[hecta|ha]] trên đỉnh núi Cấm, thuộc thôn Phú Thạnh, xã Tam Phú, thành phố [[Tam Kỳ]]. Tổng mức đầu tư cho tượng đài là hơn 411 tỷ đồng được huy động từ nguồn vốn ngân sách và đóng góp của các tổ chức, cá nhân <ref>[http://tintuc.etieudung.com/xay-tuong-dai-me-viet-nam-anh-hung-lon-nhat-nuoc/368.html Xây tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng lớn nhất nước]</ref>.
Dòng 16:
==Thông tin thêm==
Con gái cả của bà Nguyễn Thị Thứ là [[Lê Thị Trị]] (hiện tuổi đã ngoài 80) cũng được Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trao tặng danh hiệu [[bà mẹ Việt Nam anh hùng]] vào ngày 30 tháng 4 năm [[2007]], vì có chồng và hai con gái là liệt sĩ:
*Chồng Lê Thị Trị là Ngô Tưởng, tham gia cách mạng từ thời chống Pháp và bị bắt năm 1956. Sau nhiều ngày bị tra tấn nhưng ông vẫn không khai báo nên ông bị giam vào xà lim. Bị đánh đập đến kiệt sức, khi bị nhốt vào xà lim lại bị tra tấn bằng cách cho nước nhỏ miết lên đầu nên chỉ sau mấy tiếng đồng hồ ông đã chết cóng.{{cần dẫn nguồn}} Sáng hôm sau, quâncác Phápcai ngục bắt bạn tù đưa xác ông ra chôn tại bãi cát Cẩm Hà (Hội An).
*Cô con gái đầu của Lê Thị Trị là Ngô Thị Cúc bị đối phương bắt năm 1969 cùng bà Trị, cả hai bị tra tấn nhưng vẫn không khai. Sau ba năm giam cầm, tra khảo nhưng không khai thác được gì nên đối phương phải trả tự do cho cả hai người.{{cần dẫn nguồn}} Ra tù (năm 1972), Cúc liền gia nhập lực lượng du kích xã và đến năm sau bà đã hy sinh trong một chuyến công tác vào vùngđịa địchbàn hậucủa chính quyền VNCH kiểm soát.
*Người con út của Lê Thị Trị là Ngô Thị Điểu chưa tròn 16 tuổi đã trở thành giao liên. Tháng 8-1970, bà Điểu bị thương nặng và bị lính Mỹ bốc lên máy bay đưa thẳng ra tàu thủy đậu ở ngoài khơi biển Đông để tra hỏi, nhưng chưa tra hỏi được gì thì bà đã chết.{{cần dẫn nguồn}}