Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng trường tấn công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:AK-47 assault rifle.jpg|300px|thumb|Khẩu [[Súng trường tự động Kalashnikov|AK-47]] của Liên Xô và Nga]]
[[Tập tin:M16A1 brimob.jpg|300px|thumb|right|Khẩu [[M16]] của Hoa Kỳ]]
'''Súng trường tấn công''' hay '''Súng trường xung kích''' là một thuật ngữ tương đương '''Assault Rifle''' (viết tắt là '''AR''' trong tiếng Anh), dùng để chỉ loại [[súng trường]] có thể bắn theo nhiều chế độ khác nhau, sử dụng loại [[đạn trung gian]]<ref name=BritanicaDef>{{chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/39165/assault-rifle |title="Assault rifle." Encyclopædia Britannica. 2010. Encyclopædia Britannica Online. ngày 3 tháng 7 năm 2010 |publisher=Britannica.com |date= |accessdate = ngày 26 tháng 8 năm 2012}}</ref>. Đây là phân loại [[súng]] được hình thành định nghĩa tại Nga trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
 
Điểm để phân loại giữa súng trường công kích và [[súng trung liên]] là súng trung liên có khả năng bắn nhiều và lâu hơn thường dùng để hỗ trợ bộ binh trong các trận chiến vì thế nó nặng hơn nên thường có chân chống hình chữ V. Điểm để phân loại giữa súng trường công kích và súng ngắn liên thanh (SMG hay PP) là súng ngắn liên thanh sử dụng đạn [[súng ngắn]]<ref>{{chú thích web | url = http://www.britannica.com/EBchecked/topic/570807/submachine-gun | tiêu đề = submachine gun weapon | author = | ngày = | ngày truy cập = 20 tháng 5 năm 2015 | nơi xuất bản = Encyclopedia Britannica | ngôn ngữ = }}</ref> trong khi súng trường công kích sử dụng đạn súng trường. Thuật ngữ [[súng tiểu liên]] trong tiếng Việt bao gồm cả súng trường công kích lẫn SMG/PP: ''"TL [tiểu liên] thường có cự li bắn hiệu quả từ 200 m (Sten) đến 400 m (AK - 47). Có loại có thể bắn xa đến 1.000 m (AK, M16, vv.)."''<ref>[http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/timkiem.aspx?TuKhoa=ti%E1%BB%83u%20li%C3%AAn&ChuyenNganh=0&DiaLy=0]</ref>
Dòng 38:
 
=== Những năm 1940 đầu những năm 1950 ===
[[Tập tin:súng trường tấn công 44.jpg|300px|thumb|right|Khẩu súng trường công kích 44 của Đức|liên_kết=Special:FilePath/Súng_trường_tấn_công_44.jpg]]
Đức với [[Hòa ước Versailles|Hiệp ước Versailles]] đã phải giới hạn lực lượng quân đội chuyên nghiệp của mình xuống khoảng còn 100.000 quân tập hợp nhiều binh lính phục vụ lâu năm trong quân đội cũng như bị cấm sở hữu xe tăng hay máy bay quân sự. Điều này đã thúc đẩy ý chí để tạo ra các loại vũ khí có chất lượng cao công đoạn chế tạo và chi phí thấp với hiệu quả tác chiến cao theo phương châm chất lượng bù số lượng. Các học thuyết quân sự đã ra đời cùng và dựa theo khả năng tác chiến của [[universal maschinengewehr]]. Universal maschinengewehr có tốc độ bắn cao đòi hỏi ít người để có thể tác chiến hiệu quả với tầm bắn xa có thể cố thủ một vùng rộng lớn. Quân địch gần như không có thời gian để có thể tránh các loạt đạn liên tiếp và nhanh nhắm vào mình để tìm chỗ ẩn nấp. Việc chiến đấu tầm gần sẽ được giao cho các đội quân được trang bị các súng tiểu liên với độ tin cậy, tốc độ bắn rất cao họ có thể bắn mà không cần nhắm. Chiến thuật này có tên là "[[Hutier]]" đây là kết tinh của các chiến thuật mà Đức đã đúc kết được từ chiến tranh thế giới thứ nhất.