Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cận thị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Mắt đóng vai trò là một thấu kính hội tụ và "hứng" ảnh lên trên võng mạc, thông qua các tế bào thụ cảm và thần kinh thị sẽ giúp não bộ nhận biết được hình ảnh. Ảnh của vật thông qua thấu kính của mắt sẽ nằm phía trước võng mạc thay vì trên võng mạc đối với người bị cận thị, do đó ảnh sẽ bị nhòe đi.
 
Trong quang vật lý học, điểm cực viễn là điểm xa nhất là mắt có thể nhìn rõ khi không điều tiết, điểm cực cận là điểm gần nhất mắt có thể ghi nhận ảnh rõ nhất sau khi điều tiết tối đa. Đối với mắt bình thường, điểm cực viễn sẽ là ở vô cực, điểm cực cận sẽ vào khoảng 255 cm. Mắt cận thị thì cả điểm cực cận và cực viễn đều bị dời gần lại, người ta xác định được độ cận diop bằng phép tính 1/OCv (OCv là khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn).
 
Triệu chứng của cận thị là đau đầu, mau mỏi mắt, nhìn xa bị nhòe, thường phải nheo mắt.
Dòng 25:
Tật cận thị thường không cần phẫu thuật hay can thiệp nhiều, điều chỉnh kính là phương pháp an toàn và hiệu quả nhất cho trường hợp này. Kính đeo cho người cận thị là thấu kính phân kì, chọn kính có độ (diop) thấp nhất cho thị lực tối đa. Không nên đeo quá liên tục và kiểm tra định kỳ mỗi 3 - 6 tháng để tránh lên độ cận.
 
Có thể phẫu thuật điều chỉnh như trong phẫu thuật [[Lasik|LASIK,]] trên 1825 tuổi, tiến triển của tật cận thị sẽ dừng lại nên có thể cân nhắc các phương pháp tác động nhất là khi việc đeo kính có ảnh hưởng tới công việc cá nhân.{{Double image|Left|Human_eyesight_two_children_and_ball_with_myopia.jpg|200|Human eyesight two children and ball normal vision color.jpg|200|Quả bóng nhìn rõ hơn hình 2 cậu bé ở xa trong con mắt người cận thị (hình trái)||}}
 
== Xem thêm ==