Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Cát Lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Trong thảo luận, IP toàn nói "tôi nghĩ thế này, tôi cho thế kia" thì sao lại là lý do được? Wiki viết theo nguồn dẫn, không phải là theo cảm nghĩ cá nhân
cái gì ip không đồng ý thì cứ ra mục Thảo luận cùng bàn, vả lại ip có viết bài đóng góp đâu ? đây là 1 bài biên soạn thiếu nguồn trầm trọng và sai các nguyên tắc cơ bản.
Dòng 31:
 
== Nguồn gốc và giáo dục ==
Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, là người đất [[Dương Đô]] (nay thuộc huyện [[Nghi Nam]], tỉnh [[Sơn Đông]]) quận Lang Nha đời Đông Hán, có sách khác viết rằng nhà ông ở huyện Đặng, thuộc Nam Dương, xứ ấy gọi là Long Trung. Gia đình Gia Cát Lượng là hậu duệ của quan Tư lệ Hiệu úy là Gia Cát Phong đời nhà Hán, cha là Gia Cát Khuê, thời Hán mạt làm chức Quận thừa ở Thái Sơn, nhưng chết khi Gia Cát Lượng còn nhỏ. Gia Cát HuyềnKhuê sinh được ba người con trai là Gia Cát Cẩn, Gia Cát Lượng và Gia Cát Quân. <ref>Trần Văn Đức, sách đã dẫn, tr 7</ref><ref>Tam quốc chí, Trần Thọ, Nhà xuất bản văn học, tập 2, Thục chí, tr 69</ref>
 
Do cha mất sớm, Gia Cát Lượng theo chú là Gia Cát Huyền làm Dự Chương thái thú cho Viên Thuật. Gia Cát Huyền dẫn Lượng cùng em trai ông là Gia Cát Quân đến nhậm chức. Gặp lúc Hán triều cử người khác đến thay Huyền, nên ông qua Kinh Châu nương nhờ Lưu Biểu, vốn là chỗ quen biết cũ. Anh trai của ông là Gia Cát Cẩn tránh loạn đến Giang Đông, gặp lúc Tôn Sách chết, phục vụ cho [[Tôn Quyền]] ở Giang Đông.<ref>Tam quốc chí, Trần Thọ, Nhà xuất bản văn học, tập 2, Thục chí, tr 69</ref><ref>Tam quốc chí, Trần Thọ, Nhà xuất bản văn học, tập 3, Ngô chí, Gia Cát Cẩn</ref>
Dòng 38:
 
Dòng họ ''[[Gia Cát]]'' (諸葛) của ông là một [[họ người Trung Quốc|họ]] kép ít gặp. Theo từ điển Hán Việt của [[Thiều Chửu]] và một số từ điển khác thì chữ 诸 (bính âm là ''zhū'') thường được phiên là ''chư'', vậy thì tên ông là Chư Cát Lượng ([[tiếng Trung Quốcuốc|tiếng Hán]]: 诸葛亮; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Zhūgé Liàng). Tuy nhiên, nhiều từ điển Hán Việt ghi 2 cách đọc ''chư'' và ''gia'', đồng thời ở mục họ 诸葛 (''Zhūgé'') thì chỉ phiên là Gia Cát. Theo sách ''"Khổng Minh Gia Cát Lượng"'', chữ "Cát" trong họ Gia Cát của ông có nguồn gốc từ việc ông là dòng dõi của [[Cát Anh]], một tướng theo [[Trần Thắng]] khởi nghĩa chống [[Nhà Tần|Tần]]. Cát Anh có công, bị [[Trần Thắng]] giết oan. Khi [[Hán Văn Đế]] lên ngôi đã sai người tìm dòng dõi Cát Anh và cấp đất Gia làm nơi ăn lộc. Một chi sau này lấy sang họ [[Gia Cát]] - ghép chữ "Cát" cũ và đất "Gia".<ref>Trần Văn Đức, sách đã dẫn, tr 7</ref>
 
Theo Bàng Thống truyện chép trong Tam quốc chí, Gia Cát Lượng là học trò của Bàng Đức Công, người Tương Dương. Gia Cát Lượng thường hay tới nhà, một mình lạy ở dưới giường, ban đầu Bàng Đức Công chẳng chỉ bảo gì sau mới dạy. Chính họ Bàng đặt các biệt danh Ngọa Long cho Gia Cát Lượng, Phượng Sồ cho Bàng Thống và Thủy Kính cho Tư Mã Đức Tháo. Bàng Đức Công có cháu là [[Bàng Thống]], người sau này được Gia Cát Lượng tiến cử cho Lưu Bị.<ref>Tam quốc chí, Nhà xuất bản văn học, tập 2, Bàng Thống truyện</ref>
 
== Sự nghiệp ==
Hàng 43 ⟶ 45:
Vào khoảng năm 200, hai thế lực lớn là [[Tào Tháo]] và [[Viên Thiệu]] giao chiến ở trận Quan Độ, ban đầu [[ Lưu Bị]] phục vụ cho Viên Thiệu, nhưng sau lại ngầm tìm cách bỏ đi về phía Nam. Tào Tháo đánh bại Viên Thiệu, xua quân truy kích Lưu Bị, lực lượng mà Tào Tháo tỏ ra lo ngại. Lưu Bị chạy đến nương nhờ [[Lưu Biểu]], Lưu Biểu tiếp đãi trọng hậu, cho thêm quân, sai đóng quân ở huyện Tân Dã, hào kiệt Kinh châu theo về rất đông.
 
====Phục vụ cho Lưu Bị====
 
Khi [[Lưu Bị]] ở [[Tân Dã]], có đến nhà [[Tư Mã Huy]] bàn việc thiên hạ. Huy đáp: ''"Bọn [[nho giáo|nho sinh]] đời nay chỉ là một phường tục sĩ, hạng tuấn kiệt hai người, đó là Ngọa Long và [[Bàng Thống|Phượng Sồ]]. Ngọa Long tức Gia Cát Khổng Minh, Phượng Sồ tức [[Bàng Thống]] tự Sĩ Nguyên. Có được một trong 2 người đó thì có thể định được thiên hạ"''. [[Từ Thứ]] ra mắt Lưu Bị và khuyên nên dùng Gia Cát Lượng , Lưu Bị đã 3 lần đến Long Trung mời Khổng Minh ra giúp. Gia Cát Lượng đã trình bày [[Long Trung đối sách]] với Lưu Bị, Lưu Bị khen hay. Lúc bấy giờ là năm [[207]], Lưu Bị 47 tuổi, Gia Cát Lượng khoảng 27 tuổi.
Hàng 58 ⟶ 60:
 
====Đi sứ Đông Ngô====
Lúc này Lưu Bị rút về Nam đóng ở Hạ Khẩu, có [[Lỗ Túc]] bên Đông Ngô tới gặp, khuyên liên minh với [[Tôn Quyền]]. Gia Cát Lượng nói với Lưu Bị: ''"Việc rất đã gấp, xin được phụng mệnh nhờ Tôn tướng quân cứu giúp"''. Lưu Bị cũng cảm thấy tình thế rất gấp, Tào Tháo có thể mau chóng từ Giang Lăng mà xuống, bởi thế đồng ý để Gia Cát Lượng theo Lỗ Túc đi Giang Đông, trao đổi về việc hợp tác chiến đấu. Hai mươi năm sau Gia Cát Lượng có viết trong Xuất Sư Biểu: ''"Sau này ngẫm lại, nhận việc trước lúc bại quân, phụng mệnh giữa lúc nguy nan"'', chỉ rõ việc này.
:Tiểu thuyết [[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] miêu tả tình tiết Gia Cát Lượng một mình đấu khẩu với quần nho bên Đông Ngô, khiến tất cả các mưu sĩ Đông Ngô như [[Trương Chiêu]], [[Ngu Phiên]], [[Bộ Chất]]... đều phải im bặt. Việc này là hư cấu và không được ghi chép ở bất kỳ nơi nào trong sách sử.
:Ngoài ra, [[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] còn viết chuyện Gia Cát Lượng đến gặp Chu Du trước, mượn bài phú "Đài Đồng Tước" của [[Tào Thực]] để khích Chu Du quyết chiến. Trên thực tế, Tào Tháo cho xây Đồng Tước Đài năm 210 (sau trận Xích Bích), và Tào Thực làm bài phú năm 212, nên việc Gia Cát Lượng dùng bài phú đó để khích Chu Du vào năm 208 hoàn toàn là hư cấu.
 
Tào Tháo thu được quân của Lưu Tông, thế lực rất mạnh, đều khiến người của Lưu Bị và Tôn Quyền e ngại; nhiều người phe Tôn Quyền khuyên ông đầu hàng, chỉ có [[Chu Du]] và [[Lỗ Túc]] khuyên chủ chiến; còn Lưu Bị muốn đi nương nhờ Thái thú Thương Ngô vốn là chỗ quen biết cũ. Lưu Bị định vượt sông chạy xuống phía Nam, [[Lỗ Túc]] từ Giang Đông tới khuyên ông không nên nương nhờ Thái thú Thương Ngô, mà hãy cùng liên minh với Tôn Quyền. Lưu Bị tán thành Lỗ Túc, sai Gia Cát Lượng đi theo Lỗ Túc đến chỗ Tôn Quyền, thề ước kết làm đồng minh.<ref>Tam quốc chí, Nhà xuất bản văn học, 2016, tập 2, Lưu tiên chủ truyện, tr 28</ref><ref>Tam quốc chí, Nhà xuất bản văn học, 2016, Tập 3, Tôn Quyền truyện, tr 34, 35</ref>
Ở doanh trại dựng tạm, Tôn Quyền mặc áo vải thô tiếp kiến Gia Cát Lượng. Gia Cát Lượng giỏi xét người, mới đến cửa đã thấy được cá tính của Tôn Quyền. Sau hồi hỏi thăm ban đầu, Gia Cát Lượng khách quan phân tích thực lực và sách lược của Tào Tháo. Ông còn dùng kế khích tướng, cường điệu uy lực của quân Tào Tháo và ca ngợi Lưu Bị ''"đường đường là dòng dõi nhà Hán, danh tiếng lớn lao, sớm đã là lãnh tụ tinh thần của các lực lượng phản Tào khắp nước"''. Sau khi thấy Tôn Quyền đã động tâm, Gia Cát Lượng bèn đưa ra phân tích về 4 nhược điểm quân Tào<ref>Khổng Minh Gia Cát Lượng Đại Truyện. Trần Văn Đức. Nguyễn Quốc Thái dịch. Chương 6: Liên Minh Tôn - Lưu</ref>:
* Thứ nhất, quân Tào nói phao rằng có 100 vạn người, nhưng thực ra phải bố trí trên một vùng mới chiếm rộng lớn từ Tương Dương đến Giang Lăng, số quân có thể tập kết ở chiến trường chính rất có hạn, quân nam chinh chỉ có chừng 20 vạn người, mà đại bộ phận là quân họ Viên và Kinh Châu biên chế thêm, không có tinh thần chiến đấu cao.
*Thứ hai, Tào Tháo truy kích Lưu Bị hơn 300 dặm, khiến quân sĩ rất mỏi mệt, đúng như câu nói: ''"Cánh cung yếu, không bắn thủng lụa mỏng"''.
*Thứ ba, quân phương bắc của Tào Tháo sẽ không hợp khí hậu phương Nam.
*Thứ tư, quân phương bắc không giỏi thủy chiến, đánh nhau ở Giang Đông phải lấy thủy chiến làm chính, nên quân Tào phải lấy thủy quân người Kinh Châu làm chủ lực thủy chiến. Quân người Kinh Châu vốn phục tùng Lưu Biểu và không ưa Tào Tháo mới đánh chiếm vùng này.
 
Theo Tam quốc chí, phần Gia Cát Lượng truyện lại viết, khi Lưu Bị đến Hạ Khẩu, Gia Cát Lượng nói với Lưu Bị: ''"Việc rất đã gấp, xin được phụng mệnh nhờ Tôn tướng quân cứu giúp"''. Bây giờ Tôn Quyền đang hội quân ở Sài Tang, ngóng xem việc thành bại. Lượng mới thuyết việc thành bại với Tôn Quyền. Tôn Quyền rất hài lòng, lập tức phái Chu Du-Trình Phổ-Lỗ Túc nắm ba vạn thủy quân, theo Lượng đến gặp Lưu Bị, cùng hợp sức cự Tào Tháo.<ref>Tam quốc chí, Nhà xuất bản văn học, 2016, tập 2, Gia Cát Lượng truyện, tr 73</ref>
Tôn Quyền sau khi nghe phân tích kỹ, hạ quyết tâm sáng ngày mai sẽ lập tức triệu tập hội nghị quân sự để ra quyết định cuối cùng. [[Tam Quốc Chí]], Ngô Thư, "Chu Du - Lỗ Túc - Lã Mông truyện" viết: Tào Tháo lấy được Kinh Châu, gửi thư chiêu hàng Tôn Quyền. Quyền mời quần thần dưới trướng đến hỏi kế sách, lúc này ở Đông Ngô đa phần đều cho rằng nên hoan nghênh Tào Tháo, bởi Tháo mang danh Thiên Tử, nay lại được [[thủy quân]] [[Kinh Châu]], lợi thế của [[Trường Giang]] đã không còn. [[Chu Du]] không đồng ý, cho rằng Tào Tháo "''giả danh tướng nhà Hán, kỳ thực là giặc nhà Hán''", còn Tôn Quyền "''thừa kế cơ nghiệp cha anh, binh hùng tướng mạnh, phải vì nhà Hán giệt trừ kẻ bạo tàn''", đồng thời phân tích ra 4 điều kỵ trong dùng binh mà Tào Tháo đang phạm phải:
*Đất Bắc chưa thật sự yên, vùng Tây Lương có Mã Đằng, Hàn Toại là mối lo sau lưng Tháo.
*Thủy chiến vốn là sở trường của quân Ngô - Việt, không phải của quân phương Bắc.
*Thời tiết hiện rất lạnh, ngựa không có cỏ ăn.
*Binh sĩ Trung Nguyên không quen thủy thổ phương Nam, sẽ sinh bệnh tật.
 
"Giang Biểu Truyện" chép: [[Tôn Quyền]] nghe Chu Du phân tích xong, chụp lấy thanh đao chém đứt góc bàn, nói: "''Ai còn dám nói đến chuyện đón rước Tháo, sẽ như cái bàn này''." Ban đêm tan hội, [[Chu Du]] lại vào thưa: "''Thư của Tháo nói có quân thủy bộ 80 vạn, thật ra chỉ có khoản 15 - 16 vạn, lại mệt mỏi lắm rồi. Quân thu được của Lưu Biểu chỉ 7 - 8 vạn, trong lòng lại hồ nghi. Quân vừa mệt vừa không đồng lòng, dẫu đông cũng không đáng sợ. Chỉ cần 5 vạn binh là đủ khắc chế rồi, tướng quân không phải lo lắng''". Tôn Quyền vỗ vai Chu Du nói "''Khanh nói rất hợp lòng Cô''". Trước mắt không tập hợp nổi 5 vạn, Chu Du lĩnh 3 vạn quân cùng [[Trình Phổ]] đi đối địch Tào Tháo ở [[Xích Bích]].
 
Trọng thần của Đông Ngô là [[Trương Chiêu]] tiến cử Gia Cát Lượng với Tôn Quyền, Lượng quyết không lưu lại. Có người hỏi nguyên cớ, ông bảo rằng: "Tôn tướng quân có thể là vị chúa tốt, nhưng xem độ lượng người ấy, có thể yêu mến Lượng mà chẳng dùng hết tài của Lượng được, thế nên ta chẳng lưu lại". <ref>Tam quốc chí, Nhà xuất bản văn học, 2016, tập 2, Gia Cát Lượng truyện, tr 73</ref>
Đại thần của Ngô là [[Trương Chiêu]] thấy Gia Cát Lượng trẻ tuổi và có tài, có ý muốn lôi kéo, bèn đề nghị Tôn Quyền lệnh cho [[Gia Cát Cẩn]] đến thuyết phục Gia Cát Lượng. Tôn Quyền bèn cho gọi Gia Cát Cẩn bảo rằng: ''"Gia Cát Khổng Minh là em của tiên sinh, là người có tài, em nghe theo anh là lẽ đương nhiên nếu ông ta muốn ở lại cùng lo đại sự, ta sẽ tự tay viết thư nói rõ với Lưu Dự Châu"''. Gia Cát Cẩn đến gặp Gia Cát Lượng, không ngờ Gia Cát Lượng lại nói trước, khuyên Gia Cát Cẩn theo về với Lưu Bị sẽ càng phát huy được khả năng. Gia Cát Cẩn không nài ép được, đành trở về báo cáo với Tôn Quyền: ''"Em tôi phụ tá Lưu Dự Châu, vì nghĩa chẳng thể hai lòng, Lượng không chịu ở Đông Ngô, cũng như Cẩn không thể rời Giang Đông vậy"''.
 
====Trận Xích Bích, Giang Lăng và bình định 4 quận phía Nam và Kinh Châu====
 
====Trận Xích Bích, Giang Lăng====
Trong [[trận Xích Bích]], [[Chu Du]] thống lĩnh quân liên minh, dùng kế hỏa công của [[Hoàng Cái]] đánh bại quân Tào. Và trong [[trận Giang Lăng (208-209)]] tiếp sau đó, liên quân Tôn - Lưu do Chu Du và Lưu Bị dẫn đầu tiếp tục khiến [[Tào Nhân]] phải tháo chạy khỏi Nam Quận sau hơn một năm trời vây hãm. Trong hai trận chiến này, Gia Cát Lượng không tham gia về mặt quân sự, cũng không được ghi chép về thành tích cầm quân nào, vai trò của ông chỉ là về ngoại giao và nội chính.
:Tiểu thuyết [[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] hư cấu ra một loạt sự kiện thể hiện mưu trí của Gia Cát Lượng như "thuyền cỏ mượn tên", cùng Chu Du bày mưu phóng hoả, lập đàn hô phong hoán vũ để gọi gió đông, đặt phục binh ở hẻm Hoa Dung đón đầu Tào Tháo, thừa cơ nẫng tay trên chiếm cả Giang Lăng và Tương Dương khiến Chu Du phát uất thổ máu... Tam quốc diễn nghĩa còn hư cấu ra cả chuyện Chu Du bị Gia Cát Lượng 3 lần chọc tức, phải than rằng: "Trời sinh Du sao còn sinh Lượng?" rồi thổ huyết mà chết. Sự thực là Chu Du chết bệnh trong quân ngũ, hoàn toàn không liên quan đến việc bị Gia Cát Lượng chọc tức.
 
Tào Tháo chạy về Nghiệp quận, Lưu Bị thu được các quận phía Nam sông, gồm 4 quận Vũ Lăng, Linh Lăng, Trường Sa và Quế Dương, thăng Gia Cát Lượng làm quân sư Trung lang tướng, cai quản ba quận, Linh Lăng, Trường Sa, Quế Dương, điều hòa thuế khóa bổ sung quân lương. Sau cái chết của Lưu Kỳ, Lưu Bị được phò làm Kinh Châu mục, thế lực trở nên lớn mạnh, làm Tôn Quyền úy kị. Tôn Quyền mới gả em gái cho kết làm thông gia. Hai tập đoàn Tôn Quyền và Lưu Bị đều muốn chiếm lấy đất Thục. Tôn Quyền muốn cùng Lưu Bị liên minh để lấy đất Thục, nhưng Lưu Bị cự tuyệt đề nghị ấy. Tôn Quyền sai Chu Du mang thủy quân đóng ở Hạ Khẩu. Lưu Bị sai Quan Vũ đóng binh trấn thủ Giang Lăng, Trương Phi đóng ở Tỷ Quy, Gia Cát Lượng giữ Nam Quận, Quyền liền sai Chu Du lui binh.<ref>Tam quốc chí, Nhà xuất bản văn học, 2016, tập 2, Gia Cát Lượng truyện, tr 73, 74</ref><ref>Tam quốc chí, Nhà xuất bản văn học, 2016, tập 2, Lưu Tiên chủ truyện, tr 30</ref>
Sau khi trở về với Lưu Bị, Gia Cát Lượng sau khi quan sát tình thế toàn cục, đã đề nghị Lưu Bị ngầm bố trí lực lượng khác với sắp xếp của Chu Du. Ông cho rằng Chu Du chỉ giao cho Lưu Bị nhiệm vụ thứ yếu (chặn đánh tàn quân Tào Tháo), sau này nếu có thắng lợi cũng không thu được gì nhiều. Ông cho rằng không cần phải cố sức đánh quân Tào Tháo rút chạy để không tổn hại binh sĩ của mình, cần giữ gìn thực lực để làm những công việc cần thiết sau đó. Theo các ghi chép trong Tam Quốc Chí thì Lưu Bị biệt phái Quan Vũ mang quân lên phía Bắc nhằm chia cắt liên lạc giữa Thượng Giang và Giang Lăng, chặn đường rút lui của Tào Nhân. "Lý Thông truyện", "Nhạc Tiến truyện", và "Văn Sính truyện" đều ghi lại việc Quan Vũ liên tiếp bị Thái thú Nhữ Nam là Lý Thông, tướng giữ Tương Dương là Nhạc Tiến đánh bại. Thậm chí Vũ bị Văn Sính dùng thủy binh đuổi đánh, bị đốt sạch thuyền và quân nhu, mất hết thủy quân Giang Hạ.
 
====Giai đoạn Lưu Bị tiến quân thu phục Ích Châu====
Gia Cát Lượng cho rằng Giang Lăng là mục tiêu rất quan trọng song cũng là điều mấu chốt mà Tào Tháo và Chu Du cùng quan tâm, bởi thế nên khích lệ Chu Du đem toàn lực đoạt lại Giang Lăng, còn mục tiêu thực của Lưu Bị là chớp thời cơ bình định các quận phía nam Kinh Châu giáp Trường Giang, để tự mình có một địa bàn đứng chân và khôi phục được Kinh Châu sau này. Lưu Bị chấp thuận làm theo.
Năm 211, [[Lưu Chương]], người đang nắm quyền ở Ích Châu, nghe tin Tào Tháo đánh Hán Trung do Trương Tùng cai quản, nên lo sợ. Các cận thần của ông khuyên nên mời Lưu Bị vào đất Thục (tức Ích Châu) giúp chống Tào Tháo. Lưu Bị dẫn mấy vạn quân vào Ích châu, Gia Cát Lượng được giao ở lại trấn thủ Kinh Châu cùng [[Quan Vũ]] và [[Trương Phi]].<ref>Tam quốc chí, Nhà xuất bản văn học, 2016, Tập 2, Lưu Tiên chủ truyện, tr 31</ref>
 
Năm 212, Lưu Bị mâu thuẫn với Lưu Chương, ông đánh úp Lưu Chương, chiếm đánh thành trì ở Thục. Trương Phi, Triệu Vân và Gia Cát Lượng được lệnh dẫn binh ngược sông bình định Bạch Đế, Giang Châu, Giang Dương, chỉ có Quan Vũ trấn thủ Kinh Châu. Năm sau Lưu Bị vây thành khiến cho Lưu Chương đầu hàng, chiếm hoàn toàn Ích châu (Thục). Sau khi chiếm được Ích châu, Lưu Bị tự lĩnh làm Ích châu mục, sách chép rằng lấy ''Gia Cát Lượng làm bề tôi tay chân, Pháp Chính làm mưu sĩ, Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu làm nanh vuốt''<ref>Tam quốc chí, Nhà xuất bản văn học, 2016, Tập 2, Lưu Tiên chủ truyện, tr 31, 33</ref>
Trong thời gian Lưu Bị và Trương Phi cùng hiệp trợ tác chiến với Đông Ngô ở phía bắc trong hội chiến Giang Lăng, Gia Cát Lượng dẫn quân sĩ cùng Quan Vũ và Triệu Vân, phối hợp với quân Giang Hạ của Lưu Kỳ, lấy các quận phía nam làm đại bản doanh, bình định bốn quận là: Vũ Lăng, Trường Sa, Quế Dương và Linh Lăng.
 
Sau cuộc chiến Xích Bích, Đông Ngô tuy giành được đại thắng song lại tổn thất không ít trong chiến dịch Giang Lăng sau đó, đặc biệt là tướng Chu Du bị trọng thương, dẫn đến cái chết sau này, mà sau chiến thắng chỉ thu được ba quận huyện ở Kinh Châu. Thu được nhiều nhất lại là Lưu Bị, ông làm theo kế hoạch của Gia Cát Lượng nhân cơ hội thâu tóm bốn quận ở phía nam, chẳng những hồi sinh sự nghiệp mà còn có được cơ sở rất quan trọng để sau này tranh thiên hạ. Gia Cát Lượng có thành công lớn nhất là tham mưu sách lược chiếm lấy bốn quận nam Kinh Châu, có thể nói là táo bạo và rất thành công. Tuy nhiên, việc Lưu Bị công ít, lợi nhiều và Quan Vũ ỷ được giao giữ Kinh châu mà hay hống hách với Đông Ngô dẫn đến rạn nứt quan hệ liên minh với nước này. 12 năm sau, khi [[Lỗ Túc]] mất, không còn ai chủ hòa, Tôn Quyền sai [[Lã Mông]] đánh úp lấy Kinh Châu, giết chết [[Quan Vũ]].
 
====Lo việc hậu cần, giúp Lưu Bị bình Kinh Châu====
Gia Cát Lượng được phong Trung lang tướng, giao cai quản Linh Lăng, Quế Dương và Trường Sa, thu thuế và lương thực để chu cấp cho quân đội. Theo sách lược của Gia Cát Lượng, các quận huyện và tướng lĩnh phía nam Kinh Châu, cùng tuyên thệ ủng hộ Lưu Bị kế nhiệm chức Kinh Châu mục. Vai trò của Gia Cát Lượng lúc này, cũng giống như thừa tướng [[Tiêu Hà]] giúp [[Lưu Bang]] lo liệu tích trữ lương thảo, đáp ứng nhu cầu của quân đội.
 
Gia Cát Lượng nhìn thấy phái phản Tào ở Kinh Châu như rắn không đầu, bèn có ý nhắc Lưu Bị đối đãi thật tốt với Lưu Kỳ, để Lưu Kỳ làm vây cánh cho mình. Để làm cho thực lực của Lưu Bị mạnh lên, Gia Cát Lượng đã vận dụng sách lược tích lũy, ông sớm đề nghị với Lưu Bị sắp xếp lại dân di cư, xây dựng lực lượng cơ bản. Với tình thế Kinh Châu lúc ấy đã làm tăng thêm danh tiếng của Lưu Bị ở Kinh Châu. Ở giai đoạn này, biểu hiện ''"lấy nhu khắc cương, lấy nhược khắc cường"'' của Lưu Bị chính là công lao của quân sư Gia Cát Lượng.
 
====Giúp đánh Lưu Chương giành lấy Ích Châu====
Năm 211, [[Lưu Chương]] mời Lưu Bị vào Tây Xuyên giúp chống [[Trương Lỗ]], Gia Cát Lượng được giao ở lại Kinh Châu cùng [[Quan Vũ]] và [[Trương Phi]].
 
Năm 212, Lưu Bị đánh úp Lưu Chương, chiếm đánh thành trì ở Thục. Trương Phi, Triệu Vân và Gia Cát Lượng được lệnh dẫn quân vào Xuyên tiếp ứng. Tuy nhiên quân sư [[Bàng Thống]] bị trúng tên lạc mà chết.
:Tiểu thuyết [[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] hư cấu ra việc [[Bàng Thống]] bị [[Trương Nhiệm]] phục kích bắn chết ở gò Lạc Phượng, Gia Cát Lượng bày mưu bắt Trương Nhiệm báo thù cho Thống.
 
Năm 214, [[Mã Siêu]] bỏ rơi vợ con, từ chỗ Trương Lỗ chạy đến theo Lưu Bị. Bị phái Siêu đến tham gia vây Thành Đô. Quân dân trong thành rúng động, Lưu Chương xin hàng.
:Tiểu thuyết [[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] hư cấu ra chuyện Mã Siêu đại chiến Trương Phi, sau đó Lưu Bị nhờ Gia Cát Lượng bày mưu dụ hàng Mã Siêu.
 
===Làm thừa tướng===
====Giúp Lưu Bị cai quản Ích Châu====
[[Trần Thọ]] trong Tam Quốc Chí viết rằng:
:''"Lưu Bị sau khi bình định được Thành Đô, phong Gia Cát Lượng là Quân sư tướng quân, chức Tả tướng quân (đây là chức quan quan trọng của Lưu Bị) để trông coi việc lớn. Lưu Bị thường dẫn quân đội đi chinh chiến bên ngoài để Gia Cát Lượng ở Thành Đô trông coi triều chính, chẳng bao lâu khắp vùng Ích Châu đều dư thực dư binh"''<ref name="ReferenceA">Khổng Minh Gia Cát Lượng Đại Truyện. Trần Văn Đức. Nguyễn Quốc Thái dịch. Hồi 0 phần 5</ref>
 
Trong cương vị thừa tướng, Gia Cát Lượng đã dốc tâm điều hành công việc quản lý. Gia Cát Lượng khi thấy Tưởng Uyển làm việc sơ ý, có nói với Lưu Bị: ''"Việc chính sự lấy yên dân làm gốc, không lấy trang sức làm đầu"''. Đối với việc cầm quyền, ông hiểu rõ chỗ nào thì cần khoan dung, chỗ nào thì cần dùng luật nghiêm khắc. Sách [[Tư trị thông giám]] có ghi rằng: ''“Gia Cát Lượng phụ tá Lưu Bị cai quản đất Thục pháp lệnh rất nghiêm, tầng lớp thế gia quan liêu đặc quyền ở Ích Châu chịu không nổi thường vẫn oán thán”''. Khi [[Pháp Chính]] khuyên ông nên học theo Hán Cao tổ (giảm bớt hình phạt cho giới quyền quý), ông trả lời:<ref name="ReferenceA"/>
 
Đối với việc cầm quyền, ông hiểu rõ chỗ nào thì cần khoan dung, chỗ nào thì cần dùng luật nghiêm khắc. Sách [[Tư trị thông giám]] có ghi rằng: ''“Gia Cát Lượng phụ tá Lưu Bị cai quản đất Thục pháp lệnh rất nghiêm, tầng lớp thế gia quan liêu đặc quyền ở Ích Châu chịu không nổi thường vẫn oán thán”''. Khi [[Pháp Chính]] khuyên ông nên học theo Hán Cao tổ (giảm bớt hình phạt cho giới quyền quý), ông trả lời:<ref name="ReferenceA"/>
:''Tiên sinh chỉ biết một mà không biết hai, nước Tần thi hành chế độ hà khắc dẫn đến dân tình oán hận, nơi nơi phản loạn, thiên hạ bởi thế đất lở ngói vỡ. Lưu Chương vốn nhu nhược lại cố chấp nên chính trị ở đất Thục không phát huy được, chẳng nêu đức độ, hình phạt chẳng đủ, tầng lớp quan liêu thế tộc thừa cơ giành độc quyền, đạo quân - thần chẳng rõ ràng, nền luân lý xã hội cũng tan mất cả. Thực ra, đối với những kẻ quan liêu có đặc quyền này, nếu được sủng ái thái quá, lại làm cho họ không nghĩ đến trọng danh vị, lơ là trách nhiệm. Nếu ban ơn cho họ sau này ân huệ ít đi, họ sẽ oán thán, lại làm khó cho việc thực thi pháp lệnh của chính phủ. Nay ở đất Thục chứng bệnh lớn là ở đấy, nên ta mới nêu cao chánh pháp, để pháp lệnh có thể phát huy hiệu quả khiến nhân dân được bảo vệ chu đáo. Nên hạn chế quyền thế của bọn quan liêu thế tộc, khiến họ phải gìn giữ tốt vị trí của mình.''
 
Gia Cát Lượng quan tâm đến đời sống nhân dân ở đất Thục, nên sau 3 năm, Ích Châu đã đủ lương, đủ lính, có thể cung ứng đầy đủ cho nhu cầu tiền tuyến của Lưu Bị. Để ổn định tài chính, Gia Cát Lượng cho đúc tiền mới, bình ổn vật giá, lập ra quan chợ chuyên quản lý thị trường. Trước kia, Tào Tháo đúc tiền lớn "Ngũ thù" vẫn chẳng thể cứu vãn được tình hình tiên tệ rối loạn từ cuối thời Đông Hán. Ở Đông Ngô, Tôn Quyền vào khoảng năm 236 đến năm 238 đã hai lần thay đổi đồng tiền, cho thấy tiền tệ cũng rất không ổn định. Lưu Bị sau khi chiếm được Ích Châu, cho đúc tiền 100 đồng, cũng chưa có biến đổi gì xáo trộn, cho thấy cách xử lý của Gia Cát Lượng về vấn đề này thành công hơn 2 nước kia. Tiền tệ của nước Thục, chẳng những được lưu thông trong nước mà ở vùng Kinh Châu lúc đó cũng lưu hành tiền tệ của Thục Hán. Được Gia Cát Lượng cố gắng điều hành, sự phát triển kinh tế của Thục Hán lúc đó được xem là khá thành công. [[Viên Chuẩn]] đời Tấn đối với việc này có khen rằng ''"Việc điều hành của Gia Cát Lượng ở Thục đã đem lại ruộng đất mở mang, kho lương sung túc, khí giới sắc bén, sản vật dồi dào... từ chỗ suy yếu mà sửa sang được mọi việc, khuyên khích dân cố gắng"''<ref>Khổng Minh Gia Cát Lượng Đại Truyện. Trần Văn Đức. Nguyễn Quốc Thái dịch. Chương 17</ref>.
 
Khi Lưu Bị tiến tới Ích châu, đã được sự ủng hộ của một viên quan của Lưu Chương là [[Pháp Chính]], Lưu Bị rất coi trọng, lấy xong Ích châu phong làm Thái thú Thục quận, Dương Vũ tướng quân, bên ngoài thống lĩnh cả kinh kỳ bên trong làm Tham mưu trưởng. Pháp Chính trở nên chuyên quyền, dùng chức vị để báo oán riêng. Có người báo với Gia Cát Lượng về việc tung hoành quá mức của Pháp Chính, ông trả lời rằng:'' Chúa công khi ở Công An, phía Bắc úy kị Tào công cường mạnh, phía đông lo lắng Tôn Quyền bức bách, lại ở gần Tôn phu nhân sinh biến ngay sát nách. Tình thế lúc ấy thật là tiến thoái lưỡng nan, may nhờ Pháp Chính giúp cho, chúa công mới cất cánh bay liệng tự do, chẳng sợ ai kiềm chế mình nữa,. Nay ta lòng nào kiềm chế Pháp Chính.''<ref>Tam quốc chí, NXB Văn học, 2016, Thục Chí, Pháp Chính truyện, tr 122</ref> Năm Kiến thứ hai mươi hai, [[Pháp Chính]] lại thuyết Lưu Bị tiến đánh Hán Trung, Bị nghe theo, mang theo Pháp Chính và đại quân tấn công Hán Trung, thu được đất này. Gia Cát Lượng không đi theo mà ở lại Ích châu.
====Nhận ủy thác của Lưu Bị====
 
Mùa hạ năm [[221]], vừa lên ngôi, Lưu Bị đã muốn lấy lại Kinh Châu và [[tháng bảy|tháng 7]] năm đó, để trả thù cho [[Quan Vũ]] nên Lưu Bị đã tuyến bố tuyệt giao với Đông Ngô, đem đại quân tiến đánh Tôn Quyền. Lưu Bị đánh Đông Ngô là vi phạm sách lược "liên Ngô chống Tào" của Gia Cát Lượng. Gia Cát Lượng biết đánh Ngô hại nhiều hơn lợi nhưng không can ngăn nổi Lưu Bị nên dẫn đến thua trận Hào Đình, thất bại ở Tỷ Quy.
====Ủng hộ Lưu Bị làm hoàng đế và nhận ủy thác của Lưu Bị====
:Tiểu thuyết [[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] hư cấu ra việc Lưu Bị sai [[Mã Lương]] vẽ sơ đồ doanh trại quân mình, đem về hỏi Gia Cát Lượng. Lượng xem xong đoán Lưu Bị sẽ thất bại. Trên thực tế [[Mã Lương]] vẫn ở cùng Lưu Bị và chết trong [[trận Di Lăng]].
 
:[[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] còn hư cấu ra việc [[Lục Tốn]] đuổi theo Lưu Bị, bị lạc vào một "thạch trận" có ma thuật biến hóa khôn lường do Gia Cát Lượng lập ra. Sau khi được cha vợ Lượng là [[Hoàng Thừa Ngạn]] cứu ra, nhân vật Lục Tốn "thừa nhận" rằng Lượng tài cao hơn mình nhiều.
Mùa hạ năm [[221]], quần thần gồm: Quân sư tướng quân Gia Cát Lượng, Đăng Khấu tướng quân Hán thọ đình hầu [[Quan Vũ]], Chinh Lỗ tướng quân Tân đình hầu Trương Phi, Chinh Tây tướng quân [[Hoàng Trung]], Trấn Viễn tướng quân [[Lại Cung]], Dương Vũ tướng quân [[Pháp Chính]], Hưng Nghiệp tướng quân [[Lý Nghiêm]] tất cả hơn một trăm hai mươi người dâng sớ khuyên Lưu Bị làm Hoàng đế, Lưu Bị từ chối, Gia Cát Lượng thuyết phục ông, Lưu Bị đồng ý, xưng là Hán Trung vương. Lên ngôi xong, Lưu Bị phong Gia Cát Lượng làm Thừa tướng kiêm Lục thượng thư sự, ban cho Giả tiết. Vừa lên ngôi, Lưu Bị đã muốn lấy lại Kinh Châu và [[tháng bảy|tháng 7]] năm đó, để trả thù cho [[Quan Vũ]] nên Lưu Bị đã tuyến bố tuyệt giao với Đông Ngô, đem đại quân tiến đánh Tôn Quyền. Lưu Bị đánh Đông Ngô là vi phạm sách lược "liên Ngô chống Tào" của Gia Cát Lượng. Gia Cát Lượng biết đánh Ngô hại nhiều hơn lợi nhưng đã thất bại trong việc khuyên Lưu Bị không nên đánh Đông Ngô, dẫn đến thua trận Hào Đình, thất bại ở Tỷ Quy. Lưu Bị cũng không mang theo Gia Cát Lượng đi theo chinh chiến. Gia Cát Lượng than rằng:''Nếu còn Pháp Hiếu Trực (tức [[Pháp Chính]]) hẳn ngăn được chúa thượng sang đông....'<ref>Tam quốc chí, NXB Văn học, 2016, tập 2, Pháp chính truyện</ref>
 
[[Tập tin:Tuogutang.jpg|thumb|right|250px|Miếu thờ mô tả cảnh Lưu Bị ủy thác lại triều đình cho thừa tướng Gia Cát Lượng]]
Hàng 127 ⟶ 101:
Lúc lâm chung, Lưu Bị cho gọi Lỗ vương (một người con thứ) đến dặn nhỏ rằng: ''"Sau khi ta mất, anh em chúng mày phải coi Thừa tướng như cha, lệnh cho ngươi làm cộng sự giúp cho Thừa tướng mà thôi."''<ref name="ReferenceB"/> Gia Cát Lượng nghe vậy khóc mà quỳ xuống tâu rằng: ''"Thần xin dốc sức làm tay chân, theo đúng lẽ trung trinh, nguyện chết không đổi vậy"''.
 
====Phò tá Lưu Thiện====
Nhà vua Lưu Thiện mới 17 tuổi, Gia Cát Lượng thâu tóm quyền lực, chỉnh đốn nội bộ và chấn chỉnh lực lượng. Lưu Thiện nói với ông: ''Chính là họ Gia Cát đã cứu quả nhân''.<ref name="ReferenceB"/>
 
Hàng 136 ⟶ 110:
*Gia Cát Lượng rất xem trọng thủy lợi, ông đặt ra quan chủ quản phụ trách bảo quản, tu bổ và quản lý [[kênh Đô Giang]] ở trạng thái tốt nhất, nâng cao được sức tưới nước giúp cho sản xuất nông nghiệp ở Thục được rất nhiều. Hiện nay ở Bá Hà phía tây bắc Thành Đô, có một con đê dài hơn 9 dặm, gọi là ''"đê Gia Cát"'', truyền thuyết nói là Gia Cát Lượng đã chỉ đạo xây dựng để ngăn chặn hồng thủy tràn vào vùng đất nông nghiệp thấp. Hiện nay ở Thành Đô vẫn lưu truyền câu chuyện Gia Cát Lượng tự mình dẫn đầu các tráng đinh đi đắp đê.
*Gia Cát Lượng cho thiết lập lại cơ cấu quốc doanh về muối sắt, quan Tỳ diêm hiệu ứng (đầu tiên là Vương Liên) và Ty kim trung lang tướng (đầu tiên là Trương Duệ) phụ trách quản lý sản xuất muối và sắt, chế tạo nông cụ, binh khí, không để cường hào và quan lại câu kết chiếm làm của riêng nguồn lợi quốc gia. Ty diêm hiệu uý của Thục Hán đem lại mối lợi rất lớn về muối, giúp ích nhiều cho quốc gia.
 
===Chỉ huy quân sự===
Từ khi phò tá Lưu Bị, Gia Cát Lượng chủ yếu là một chính khách, đại sứ, và lo chuyện kinh tế, pháp luật và hậu cần, ít khi ra trận tác chiến. Trong suốt [[Trận Hán Trung (217-219)|chiến dịch Hán Trung]], Lưu Bị thống lĩnh đại quân cùng các tướng lĩnh giao chiến với quân Tào, còn Gia Cát Lượng ở lại Thành Đô lo chuyện nội chính và hậu cần. Tuy nhiên, sau khi Lưu Bị chết, Gia Cát Lượng bắt đầu phải lo cả chuyện quân sự.
 
====Nam bình Mạnh Hoạch====
Hàng 235 ⟶ 206:
Gia Cát Lượng lo lắng vì quân Ngụy không chịu xuất trận, lại làm việc rất vất vả, dậy sớm thức khuya, việc xử án phạt 20 gậy trở lên đều tự mình xét hỏi cẩn thận nên sức khỏe mỗi ngày mỗi sút kém.
 
===QuaCái đờichết===
Tháng 8 năm [[234]], Gia Cát Lượng sinh [[bệnh]] nặng. Vua Thục Hán là [[Lưu Thiện]] phái Thượng thư [[Lý Phúc]], ngày đêm phóng đến tiền tuyến gò Ngũ Trượng thăm hỏi bệnh tình của Gia Cát Lượng. Gia Cát Lượng nằm trên giường bệnh dặn dò Lý Phúc: trước mắt sự nghiệp bắc phạt chưa thành công, hy vọng đại thần triều đình vẫn một lòng như cũ, tận tâm phò tá Lưu Thiện, kế tục hoàn thành sự nghiệp phục hưng nhà Hán mà mình chưa hoàn thành được. Lại yêu cầu Lý Phúc chuyển lời cho nhà vua rằng: sau khi ông ta mất không cần đưa về Thành Đô chôn cất, cứ an táng ở núi Định Quân tại tiền tuyến là được, để tượng trưng chí hướng "da ngựa bọc thây chết ở sa trường". Lý Phúc thảy đều ghi nhớ lời di chúc của Gia Cát Lượng, liền mau chóng trở về Thành Đô báo cáo lại với Lưu Thiện.
 
Cuối tháng 8 năm Kiến Hưng thứ 12 (tức năm 234), Gia Cát Lượng bệnh mất ngay trong chiến dịch Bắc Phạt lần thứ 6, thọ 54 tuổi; kể từ khi ông ra khỏi lều cỏ Long Trung đã trải qua 27 năm, ở chức vụ Thừa tướng Thục Hán được 14 năm. Cuốn "Tấn Dương thu" của Tôn Thịnh đời Đông Tấn có chép: ''"Truyền thuyết kể rằng vào hôm Gia Cát Khổng Minh từ trần, ở trên khoảng trời phía bắc, có một ngôi sao đỏ rất lớn, từ phía đông bắc theo hướng tây nam chợt loé sáng rồi tắt đi..."''<ref>Khổng Minh Gia Cát Lượng Đại Truyện. Trần Văn Đức. Nguyễn Quốc Thái dịch. Chương 28: Gió thu qua gò Ngũ Trượng</ref>
 
===Truy tặng===
Hậu chủ Lưu Thiện nghe tin Gia Cát Lượng đã mất, đau đớn khóc lóc không thôi, lại xuống chiếu truy tặng ấn thụ Vũ Hương hầu, cùng dựa vào phẩm đức và công tích của Gia Cát Lượng lúc sống, đặt tên Thụy là '''Trung Vũ hầu''' (忠武侯).
 
Ông được [[chôn cất|chôn]] tại ngọn núi Định Quân ở vùng [[Hán Trung]] theo đúng di nguyện. Mộ phần tựa vào núi, chỉ đủ chứa quan tài, liệm bằng quần áo bình thường, không chôn theo tài sản gì. Chiếu thư do vua Thục Hán ban tặng viết rằng:
:''Chỉ ngài văn võ kiêm toàn, sáng suốt thành thực, chịu mệnh thác cô, đem thân phò trẫm, hưng dòng đã tuyệt, chí mưu dẹp loạn; sửa việc binh cơ, chinh chiến liền năm, thần vũ hiển hách, uy trấn tám phương, lập công lớn vào thời cuối Hán, công lao sánh tựa [[Y Doãn]] - [[Chu Công]]. Sao chẳng xót thương, việc lớn chưa thành, gặp bệnh mà thác! Lòng trẫm đớn đau, tim gan tan nát. Trọng người đức lớn công đầu, tên hiệu khắc sâu, danh còn sáng mãi về sau, tiếng thơm bất hủ. Nay sai sứ là Tả trung lang tướng Đỗ Quỳnh cầm cờ tiết, truy tặng ngài ấn thụ Thừa tướng Võ Hương Hầu, thuỵ hiệu Trung Vũ Hầu. Hồn thiêng có linh, xin về thượng hưởng. Than ôi thương thay! Than ôi thương thay!''
 
===Người kế nghiệp===
Ngay sau khi Gia Cát Lượng chết, mâu thuẫn tranh chấp binh quyền xảy ra giữa đại tướng [[Ngụy Diên]] và thân tín của Lượng là [[Dương Nghi]]. Tam quốc chí có chép: ''"Gia Cát Lượng rất tiếc tài cán của Dương Nghi, cũng rất xem trọng sự dũng mãnh của Ngụy Diên, thường hận hai người bất bình với nhau, không nỡ bỏ một người"''. Trước lúc lâm chung, Gia Cát Lượng yêu cầu Khương Duy, Phí Vỹ giúp đỡ Dương Nghi chỉ huy việc rút quân. Ngụy Diên muốn tiếp tục ở lại chiến đấu nên không tuân lệnh Dương Nghi, hạ lệnh cho quân đoàn của mình sớm rút về phía nam Tà Cốc, không muốn làm việc chặn hậu cho toàn quân. Dương Nghi cáo buộc Ngụy Diên âm mưu tạo phản. Các quan văn như Tưởng Uyển, Phí Y, đều ủng hộ Dương Nghi.
 
Ngụy Diên vốn không có ý phản, chỉ muốn giết Dương Nghi nên dàn quân ngăn cản đường về của đoàn quân Thục Hán. Dương Nghi hạ lệnh cho Vương Bình đang chỉ huy hậu quân đến đánh Ngụy Diên. Vương Bình chọn sách lược "tiên lễ hậu binh", phân người ước hẹn với Ngụy Diên đối trận ở cửa Nam Cốc, đầu tiên chỉ tiến hành đàm phán. Ông ta nói với Ngụy Diên và quân lính rằng: ''"Thừa tướng vừa mới mất, thi thể còn chưa lạnh, các ông cuối cùng không nghĩ đến ân nghĩa lại muốn tạo phản ư?"''. Các tướng lĩnh quân Ngụy Diên nghe Vương Bình diễn thuyết, tinh thần lập tức tan rã, đại đa số quân sĩ không đánh mà rút khỏi cửa Nam Cốc. Ngụy Diên sau khi đại bại dẫn vợ con và một số người thân tín chạy trốn vào vùng núi Hán Trung để lánh nạn, Dương Nghi hạ lệnh cho Mã Đại dẫn quân tìm bắt, không lâu đã bắt được Ngụy Diên cùng gia nhân, Dương Nghi hạ lệnh cùng đem đi xử trảm. Nhà Thục mất đi danh tướng cuối cùng.
 
[[Tưởng Uyển]] là người được chọn để kế nhiệm Gia Cát, Dương Nghi bất mãn phỉ báng triều đình, bị bãi chức rồi tự sát trong ngục. Tưởng Uyển nắm quyền, duy trì các chính sách đối nội của Gia Cát Lượng, nhưng bãi bỏ chính sách phát động chiến tranh chống lại nhà Tào Ngụy, và rút hầu như toàn độ quân đội đồn trú ở thành trì trọng điểm giáp biên giới với Ngụy là Hán Trung về Phù huyện. Từ thời điểm đó, Thục nhìn chung là ở thế phòng ngự và không còn đe dọa đến Ngụy nữa.
 
Tưởng Uyển ốm, giao việc cho Phí Y và [[Đổng Doãn]]. Sau khi Tưởng Uyển mất, [[Phí Y]] kế nhiệm, bắt đầu sai [[Khương Duy]] quấy rối biên giới với Tào Ngụy bằng những vụ đột kích mang tính chu kỳ, nhưng chưa bao giờ cho phép Duy thực hiện những cuộc tấn công lớn. Năm 244, khi nhiếp chính của nước Tào Ngụy là Tào Sảng (con [[Tào Chân]]) tấn công Hán Trung. Phí Y chỉ huy quân đội chống lại Tào Sảng và đại thắng, quân số Tào Ngụy thiệt hại gần một nửa, dẫn đến sự diệt vong sau này của [[Tào Sảng]].
 
Phí Y có năng lực, chỉ buổi sáng đã làm hết việc, chiều thường mở tiệc chiêu đãi các quan lại trong triều tại tư gia. Trong một bữa tiệc như vậy, Quách Tuần (郭循), một hàng tướng của Tào Ngụy do Khương Duy đem về, đâm chết Phí Y. Từ đó binh quyền rơi vào tay [[Khương Duy]] còn triều chính rơi vào tay hoạn quan [[Hoàng Hạo]], nhà Thục bắt đầu suy tàn.
 
Không còn bị [[Phí Y]] kềm chế, Khương Duy khôi phục chính sách Bắc phạt của Gia Cát Lượng. Tổng cộng Duy tiến hành 9 chiến dịch tấn công Tào Ngụy, đa phần thất bại nặng nề. Các tướng Ngụy như [[Quách Hoài]], [[Đặng Ngải]], [[Trần Thái]] thành công trong việc ngăn chặn quân Thục xâm lăng. Nước Thục Hán vốn nhỏ bé, vì Khương Duy lại hao tổn nhân lực và tài nguyên nghiêm trọng, triều chính thì bị [[hoạn quan]] thao túng, tham nhũng tràn lan.
:Tiểu thuyết [[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] miêu tả Khương Duy như là một kỳ tài thiên hạ, được Gia Cát nhận làm học trò và truyền dạy binh pháp, sau khi Gia Cát chết thì thống lĩnh đại quân đánh Ngụy, vai trò của Tưởng Uyển và Phí Y mờ nhạt, hầu hết bị lược bỏ. Trên thực tế mãi đến năm 255 Khương Duy mới được phong Đại tướng quân, và cũng chưa bao giờ nắm được toàn quyền như Gia Cát, Tưởng Uyển, Phí Y.
 
Một trong những sai lầm nghiêm trọng nhất của [[Khương Duy]] là việc phá bỏ hệ thống trại phòng thủ ở [[Hán Trung]] do [[Ngụy Diên]] theo [[Kinh Dịch]] lập nên. Ba mươi năm sau khi Gia Cát Lượng mất, năm 264 SCN, quân Ngụy do [[Đặng Ngải]] và [[Chung Hội]] thống lĩnh tấn công nước Thục Hán, Hán Trung nhanh chóng thất thủ. Con và cháu nội của Gia Cát Lượng là [[Gia Cát Chiêm]] và [[Gia Cát Thượng]] đều tử trận khi chiến đấu bảo vệ kinh đô. Lưu Thiện đầu hàng nước Ngụy. Khương Duy bày kế kích động tướng Ngụy là Chung Hội làm phản để tái lập Thục Hán nhưng thất bại, Khương Duy tử trận và nước Thục bị diệt vong.
:Tiểu thuyết [[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] hư cấu ra chuyện khi Đặng Ngải vào Thục, đi qua mộ Gia Cát Lượng thì Lượng hiện hồn về báo mộng, khuyên ông đừng cướp bóc, giết hại người dân.
 
==Các phát minh==
Hàng 274 ⟶ 222:
==Đánh giá==
[[Tập tin:Zhuge_Liang.jpg|thumb|right|250px|Tranh vẽ Gia Cát Lượng.]]
 
===Tài năng===
[[Tư Mã Huy]] nhận xét về Gia Cát Lượng như sau: ''"Nếu được một trong hai người Ngọa Long (tức Khổng Minh) hoặc Phụng Sồ (tức Bàng Thống) thì có thể bình định được thiên hạ"''. Người đời sau có câu: ''"Tam phân thiên hạ Gia Cát Lượng, Nhất thống sơn hà [[Lưu Bá Ôn]]."'', đế nói lên tài năng của ông.
 
Hàng 291 ⟶ 239:
 
Việc đóng quân của Gia Cát Lượng rất bài bản, có doanh lũy, bếp giếng, nhà xí, rào tre, chòi canh gắn liền với nhau, chẳng những động viên được lực lượng cơ động rất thuận lợi mà khả năng phòng ngự cũng rất mạnh. Ở gò Ngũ Trượng, [[Tư Mã Ý]] đã nhìn thấy doanh lũy và công sự của quân Thục còn lưu lại, phải thốt lên rằng: ''"Thật thiên hạ kỳ tài vậy"''.
 
===Lòng trung thành===
Theo nhiều tác giả, trong cuộc chiến diệt Tào Ngụy, Gia Cát Lượng không đeo đuổi danh lợi, chỉ một ý chí đánh giặc diệt Ngụy, phục hưng [[nhà Hán]], đặt sự hưng vong của quốc gia lên trên danh lợi và vinh nhục của cá nhân với tấm lòng tha thiết. Ông từng tuyên bố rằng: "''Nếu như diệt được nước Ngụy, chém đầu [[Tào Duệ]], đưa [[Lưu Thiện|hoàng thượng]] về cố đô [[Lạc Dương]] thì đến lúc đó tôi cùng chư vị đồng liêu được thăng quan tấn tước, cho dù được thưởng mười loại báu vật tôi cũng xin nhận huống chi là cửu tích''".<ref>''Thuật mưu quyền'', Quang Thiệu, Quang Ninh, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội, [[Hà Nội]], năm [[2006]], trang 378</ref>
 
Khi Lưu Bị từ trần, [[Tào Phi]] hạ lệnh cho mấy danh sĩ của nước Ngụy trao đổi ý kiến chính trị với Gia Cát Lượng, bao gồm Tư đồ [[Hoa Hân]], Tư không [[Vương Lãng]], Thượng thư [[Trần Quần]], Thái sử [[Hứa Chi]], Phó tạ [[Gia Cát Chương]], muốn Gia Cát Lượng quy hàng Ngụy quốc. Gia Cát Lượng chẳng dao động, viết một bức thư công khai trả lời, bày tỏ lập trường tận trung với [[nhà Hán]] của mình<ref>Khổng minh Gia Cát Lượng đại truyện. Thiên thứ 5</ref>:
:''"Hạng Vũ ngày xưa, đã phản lại nguyên lý chính trị, có được chính quyền bằng mọi cách, bởi thế tuy chiếm được đại bộ phận vùng đất Hoa Hạ, có được thanh thế của hoàng đế song cuối cùng vẫn thân bại danh liệt, có thể coi là tấm gương soi cho hậu thế.
:''Nay Tào Ngụy, chưa thấu tỏ sự thực lịch sử, vẫn giẫm lên vết chân Hạng Vũ, phi pháp đoạt lấy chính quyền, tức là cầu may mà có nhất thời, cũng sẽ rước họa về sau vậy. Các vị tiên sinh là những kỳ lão của xã hội, lại vì Tào Ngụy mà viết thư cho tôi, đúng như cuối đời Tây Hán Trần Sùng, Trương Tủng lại ca tụng công lao của Vương Mãng, tiếp tay cho việc Vương Mãng thoái vị, thực là những kẻ đầu sỏ tội lỗi đã phá hoại luân lý chính trị.
:''...Kiên trì chính nghĩa, thảo phạt tà đạo không ở số quân nhiều hay ít. [[Tào Tháo]] tuy nhiều mưu lược tự dẫn đại quân đến cứu Trương Cáp ở Dương Bình, vẫn khó tránh mất Hán Trung vào tay tiên đế. Tin rằng cái chết của Tào Tháo là sự trừng phạt của thiên mệnh. Song Tào Phi dâm dật không biết tỉnh ngộ, làm việc thoán vị xấu xa mà các ông lại thuyết lý, tuyên dương cho ông ta. Khiến cho những luân lý chính trị của những thánh vương truyền lại như vua Nghiêu, vua Thuấn, Văn Vương đều hoen ố, thực khiến những kẻ quân tử không chịu nổi"''.
 
Trong bài Tam Quốc diễn ca cuối tác phẩm, La Quán Trung có mấy câu tả về quyết tâm bắc phạt nhưng không thành của Gia Cát Lượng:
:''...Kỳ Sơn trở ngọn cờ đào,''
:''Một tay mong chống trời cao nghìn trùng.''
:''Ngờ đâu vận đã cùng khôn gượng,''
:''Nửa đêm gò Ngũ Trượng sao sa...''
 
Nhà thơ [[Đỗ Phủ]] có bài thơ ca ngợi lòng trung thành của Gia Cát Lượng khi đến thăm đền thờ ông:
:''Miếu thờ thừa tướng là đây''
:''Cấm thành rừng bách phủ đầy trước sau''
:''Nắng xuân cỏ biếc một màu''
:''Tiếng oanh trong lá toả vào không gian''
:''Ba lần cầu kiến cao nhân''
:''Hai triều đã tỏ lão thần tận tâm''
:''Kỳ sơn giữa trận từ trần''
:''Khách anh hùng để tần ngần lệ rơi.''
 
Dù không thành công trong mục tiêu cuối cùng là thống nhất Trung Nguyên, khôi phục nhà Hán, nhưng sau hai nghìn năm, người dân Tứ Xuyên vẫn còn nhắc đến những thành tích trị quốc ở đất Thục của ông. Những danh nhân như [[Đỗ Phủ]], [[Lý Bạch]], [[Lý Thương Ẩn]] đều sùng bái ông, viên danh tướng là [[Nhạc Phi]] đã lừng danh "tận trung báo quốc", đều đã đọc kỹ bản viết [[Xuất sư biểu]] nổi tiếng của Gia Cát Lượng và cùng bày tỏ sự tôn sùng vô hạn đối với tài năng và lòng trung thành của ông.<ref>Khổng Minh Gia Cát Lượng Đại Truyện. Trần Văn Đức. Nguyễn Quốc Thái dịch. Mục Lời nói đầu</ref>
 
Nhận xét về bài ''Hậu xuất sư biểu'' của Gia Cát Lượng, [[Tạ Phương Đắc]] thời [[Nhà Tống|Nam Tống]] trong tác phẩm ''[[Văn chương quỹ phạm]]'' đã viết: "Đọc ''Xuất sư biểu'', ai không khóc là bất trung, đọc ''[[Trần tình biểu]]'' ai không khóc là bất hiếu, đọc ''[[Tế thập nhị lang văn]]'' ai không khóc là bất từ".<ref>"讀《出師表》不哭者不忠,讀《陳情表》不哭者不孝,讀《祭十二郎文》不哭者不慈"; Độc ''Xuất sư biểu'' bất khốc giả bất trung, độc ''Trần tình biểu'' bất khốc giả bất hiếu, độc ''Tế thập nhị lang văn'' bất khốc giả bất từ"</ref>
Hàng 326 ⟶ 248:
{{cquote|''Có phải trung thần kém mẹo đâu?''<br>''Lòng trời không tựa vận Viêm Lưu!''<br>''Mới hay con cháu nhà dòng dõi,''<br>''Tiết nghĩa còn lưu tiếng Vũ hầu.''}}
 
==Tuyên truyền và tưởng niệm==
===Sự liêm khiết===
Hậu chủ Lưu Thiện nghe tin Gia Cát Lượng đã mất, đau đớn khóc lóc không thôi, lại xuống chiếu truy tặng ấn thụ Vũ Hương hầu, cùng dựa vào phẩm đức và công tích của Gia Cát Lượng lúc sống, đặt tên Thụy là '''Trung Vũ hầu''' (忠武侯).Ông được [[chôn cất|chôn]] tại ngọn núi Định Quân ở vùng [[Hán Trung]] theo đúng di nguyện. Mộ phần tựa vào núi, chỉ đủ chứa quan tài, liệm bằng quần áo bình thường, không chôn theo tài sản gì. Chiếu thư do vua Thục Hán ban tặng viết rằng:
Tầng lớp quan liêu thế gia ở nước Thục thời [[Lưu Chương]] thích hưởng thụ lối sống xa hoa, khiến xã hội băng hoại đến cực điểm. Gia Cát Lượng quyết tâm ngăn chặn, ông lấy mình làm gương đặt ra điều luật. Trong "Giới tử thư", ông nhắc nhở con cái trong nhà:
:''Chỉ ngài văn võ kiêm toàn, sáng suốt thành thực, chịu mệnh thác cô, đem thân phò trẫm, hưng dòng đã tuyệt, chí mưu dẹp loạn; sửa việc binh cơ, chinh chiến liền năm, thần vũ hiển hách, uy trấn tám phương, lập công lớn vào thời cuối Hán, công lao sánh tựa [[Y Doãn]] - [[Chu Công]]. Sao chẳng xót thương, việc lớn chưa thành, gặp bệnh mà thác! Lòng trẫm đớn đau, tim gan tan nát. Trọng người đức lớn công đầu, tên hiệu khắc sâu, danh còn sáng mãi về sau, tiếng thơm bất hủ. Nay sai sứ là Tả trung lang tướng Đỗ Quỳnh cầm cờ tiết, truy tặng ngài ấn thụ Thừa tướng Võ Hương Hầu, thuỵ hiệu Trung Vũ Hầu. Hồn thiêng có linh, xin về thượng hưởng. Than ôi thương thay! Than ôi thương thay!''
:''"Ta làm theo đạo của kẻ quân tử, tu thân thanh tịnh, cần kiệm dưỡng đức, đạm bạc để nuôi chí, tĩnh lặng để nghĩ xa. Ta học lấy sự thanh tịnh, tài do học mà có, chẳng học chẳng rộng tài, chẳng có chí thì chẳng thành công, buông thả hại cho tinh thần, mạo hiểm khó thuần được tính"''.
 
Sau khi bình định được phương Nam, danh tiếng của Gia Cát Lượng đạt đến đỉnh tối cao. Lý Nghiêm bèn viết thư khuyến khích ông: ''"Nên nhận lễ phong cửu Tích đổi tước hiệu và xưng vương"''. Gia Cát Lượng chẳng những không nghe theo mà trả lời rất thẳng thắn rằng:
:''"Tôi với túc hạ tương tri đã lâu há chẳng hiểu nhau ư... Tôi vốn là kẻ sĩ quê mùa ở phương Đông, tiên đế lầm dùng được đặt ở vị trí cao sang hưởng lộc trọng, nay trừ giặc chưa mấy hiệu quả, biết rằng chưa đền đáp được bao nhiêu, mà được tôn sùng thái quá, cho ngồi ở những vị trí quan trọng hơn thực hổ thẹn vậy!"''.
 
Gia Cát Lượng tự viết biểu tâu lên Hậu chủ [[Lưu Thiện]] rằng: ''"Nhà thần ở Thành Đô có tám trăm gốc dâu, ruộng xấu mười lăm khoảng, cái ăn mặc của con cái xem ra đầy đủ. Đến như thần gánh vác việc ở bên ngoài, cũng chẳng có gì khác người, cái ăn cái mặc đều trông vào cửa quan, chẳng chút tơ hào cho riêng mình, ấy là để lâu dài thước tấc vậy. Đến ngày thần mất, trong nhà chẳng để thừa gấm vóc, bên ngoài không có điền sản dư dôi, chính là để khỏi phụ lại lòng tin tưởng của Bệ hạ vậy"''. Sau này Gia Cát Lượng qua đời, quả đúng như lời đã nói.
 
Gia Cát Lượng di chúc rằng cứ an táng cho mình ở núi Định Quân tại tiền tuyến, không cần đưa về Thành Đô cử hành quốc táng để tránh lãng phí phô trương. Ông cũng di chúc rằng nghi thức tang lễ phải thật đơn giản, lấy núi làm mộ, có thể dùng quan tài loại thường cũng được, khi liệm chỉ cần dùng quần áo bình thường, không chôn theo vật quý.
 
Sự liêm khiết của Gia Cát Lượng tạo gương cho các quan lại nước Thục. Tể tướng [[Tưởng Uyển]] nhắc với con cái: ''"Thường nhắc nhở trong nhà nên ăn chay, mặc áo vải thô, ra ngoài không dùng xe ngựa"''. Tể tướng [[Phí Vĩ]] sau này, nhã nhặn khiêm nhường, nhà không tích chứa của cải, con cái mặc áo vải thô ăn cơm chay, không thích ngựa xe, chẳng khác dân thường. Đại tướng [[Khương Duy]] là tổng chỉ huy quân đội, nhà cửa cũng rất giản đơn, "trong nhà không có thiếp hầu, sau sân chẳng hề nghe thấy tiếng đàn hát". Còn [[Đặng Chi]] là nhà ngoại giao xuất sắc cũng chịu ảnh hưởng phong cách của Gia Cát Lượng, ông làm quan hơn 20 năm thưởng phạt nghiêm minh, chu cấp cho binh sĩ có khó khăn, sinh hoạt thường cần kiệm, khi ông ta mất gia cảnh rất thanh bần. Thanh liêm như vậy nên không khó hiểu tại sao nước Thục Hán mất mà người dân địa phương đến cả nghìn năm sau vẫn còn hoài niệm về Gia Cát thừa tướng.
 
===Thờ phụng===
[[Tập tin:Zhugeliang Temple.jpg|nhỏ|trái|250px|Đền thờ Gia Cát Lượng]]
 
Hàng 362 ⟶ 274:
:''Những mong gánh vác phò vua Hán,''
:''Ngũ Trượng chưa yên mộng hải hà.''
 
== Gia đình ==
* Tổ tiên: [[Gia Cát Phong]] (諸葛豐), làm quan dưới thời [[Hán Nguyên Đế]].