Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia đình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 77:
Một số từ để chỉ mối quan hệ nếu có trong gia đình như: ông nội là cha của cha, bà nội là mẹ của cha, ông ngoại là cha của mẹ, bà ngoại là mẹ của mẹ.
 
* Miền Bắc:( Thanh Hóa trở ra)
 
Bác là anh, chị của cha, mẹ ,
 
Chú là em trai của cha, Thím là vợ của chú.
 
Cô là em gái của cha, Chú là chồng của cô.
 
Cậu là em trai của mẹ, Mợ là vợ của cậu.
 
Dì là em gái của mẹ. Chú là chồng của dì.
 
Thông thường để gọi một người trong gia đình người ta dùng từ chỉ mối quan hệ kết hợp với thứ của người đó (nếu có quan hệ huyết thống) hoặc thứ của chồng hoặc vợ người đó (nếu không có quan hệ huyết thống) chẳng hạn như chú tư, vợ của chú tư được gọi là thím tư. Con cả trong gia đình được gọi từ thứ hai (con đầu) trở đi, không có thứ một.
 
 
* Miền Trung
 
Bác (trai) là anh của cha, Bác gái là vợ của bác.
Hàng 88 ⟶ 103:
 
Dì là chị hoặc em gái của mẹ. Dượng là chồng của dì.
 
Thông thường để gọi một người trong gia đình người ta dùng từ chỉ mối quan hệ kết hợp với thứ của người đó (nếu có quan hệ huyết thống) hoặc thứ của chồng hoặc vợ người đó (nếu không có quan hệ huyết thống) chẳng hạn như chú tư, vợ của chú tư được gọi là thím tư. Con cả trong gia đình được gọi từ thứ hai (con đầu) trở đi, không có thứ một.
 
* Miền Nam: