Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Maria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
SLCT: 2 <ref name=Fairbairn > giống nhau, đánh tắt (/) 1 thẻ
Dòng 66:
 
=== Từ khi cải cách ===
Kể từ sau [[Cải cách Kháng Cách]], việc sùng kính và tôn kính bà Maria đã có sự khác biệt theo từng giáo phái Kitô giáo. Ví dụ như các tín đồ Tin Lành thì việc sùng kính Maria rất ít nhưng đối với Chính Thống giáo Đông phương thì Maria được coi là nhân vật được tôn kính nhất, thậm chí còn được coi trọng hơn cả [[Cherubim]] và [[Seraphim]].<ref name="Fairbairn">''Eastern Orthodoxy through Western eyes'' by Donald Fairbairn 2002 ISBN 0-664-22497-0 page 99-101</ref>
 
Nhà thần học Chính Thống giáo [[Sergei Bulgakov]] có viết: "Tình yêu và sự tôn kính của Đức Mẹ Maria đồng trinh thiêng liêng là linh hồn của đạo giáo Chính Thống Đông phương. Một đức tin trong đó chúa Giê-su phủ nhận mẹ của người là một đức tin khác, đều này có nghĩa là Maria và đức tin Chính Thống giáo Đông phương là một."<ref name="Bulgakov">''The Orthodox Church'' by Serge? Nikolaevich Bulgakov 1997 ISBN 0-88141-051-9 page 116</ref>
Dòng 142:
[[Tập tin:Vladimirskaya.jpg|nhỏ|trái|upright|[[Đức Mẹ Vladimir]], một trong những bức họa linh thiêng nhất về [[Theotokos]] (Theotokos là tiếng Hy Lạp có nghĩa là Đức Mẹ).]]
 
[[Chính Thống giáo Đông phương|Chính thống giáo Đông phương]] gồm có một số lượng truyền thống lớn về Đức Mẹ, [[Theotokos]].<ref name="McNally168">McNally, Terrence, ''What Every Catholic Should Know about Mary'' ISBN 1-4415-1051-6 pages 168–169</ref> Chính Thống giáo tin rằng bà đã và vẫn là trinh nữ trước và sau khi chúa Giê-su sinh ra.<ref name=Fairbairn >''Eastern Orthodoxy through Western eyes'' by Donald Fairbairn 2002 {{ISBN|0-664-22497-0}} page; tr. 99-101</ref> Cái tên ''[[Theotokia]]'' (hay còn gọi là thánh ca Maria) là một phần thiết yếu của [[tĩnh tâm]] trong Chính Thống giáo và sự tôn sùng của họ đã làm cho Theotoko trở thành nhân vật quan trọng nhất chỉ sau chúa Giê-su.<ref name="Dragas">''Ecclesiasticus II: Orthodox Icons, Saints, Feasts and Prayer'' by George Dion Dragas 2005 ISBN 0-9745618-0-0 pages 81-83</ref> Trong truyền thống Chính Thống giáo, các cấp bậc của các thánh bắt đầu từ trên xuống thấp như sau: Theotoko, [[thiên sứ|thiên thần]], [[tiên tri]], [[Mười hai sứ đồ|tông đồ]], các Cha, [[Tử đạo|Thánh tử đạo]]... Đức Mẹ được xếp bậc cao hơn cả thiên thần. Đức Mẹ còn được tôn vinh làm "Đức Mẹ của các thiên thần."<ref name=autogenerated1>''Ecclesiasticus II: Orthodox Icons, Saints, Feasts and Prayer'' by George Dion Dragas 2005 {{ISBN|0-9745618-0-0}} pages 81-83</ref>
 
Quan điểm của [[Giám mục giáo hội]] vẫn giữ một vai trò quan trọng trong quá trình hình thành cách nhìn về Maria của Chính Thống giáo. Tuy nhiên, quan điểm Chính Thống giáo về Đức Mẹ là từ các [[bài thánh ca ngắn]] (tiếng Anh" Doxology") thay vì có tính chất học thuật: những quan điểm của họ được trình bày qua những bài thánh ca, ca tụng, thơ tế lễ và sự tôn sùng của các biểu tượng. Một trong những bài thánh ca được nhiều người yêu thích nhất là [[Akathist]], nó được hiến dâng tới Maria và nó nhiều khi còn được gọi là ''[[Akathist tới Theotokos|Bài thánh ca Akathist]]''.<ref>''The Everything Mary Book'' by Jenny Schroedel 2006 ISBN 1-59337-713-4 page 90</ref> Năm trong mười hai đại lễ của Chính Thống giáo dùng để ăn mừng tôn sùng Maria.<ref name=Fairbairn /> Ngày [[lễ Chính Thống giáo]] trực tiếp liên kết danh tính Đức Mẹ như Đức Mẹ của đức Chúa trời còn với biểu tượng tôn sùng.<ref>Vasilaka, Maria ''Images of the Mother of God: perceptions of the Theotokos in Byzantium'' 2005 ISBN 0-7546-3603-8 page 97</ref> Các lễ Chính Thống giáo khác cũng có liên kết với những mầu nhiệm của biểu tượng của Theotoko.<ref name="Dragas"/>
 
==== Tin Lành ====