Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Tân Sở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n wiki thêm
n nhỏ
Dòng 8:
Ngay sau khi tàu chiến Pháp đánh phá cửa [[Thuận An]] ([[tháng 8]] năm [[1883]]), dẫn đến hiệp ước Harmand được ký kết; thì ở [[Cam Lộ]], thành Tân Sở cũng được gấp rút xây dựng. Đến đầu năm [[1885]], về cơ bản công trình đã được hoàn thành, để phòng khi phải đem nhà vua lên đó chỉ huy và phát động phong trào kháng Pháp.
 
Chẳng bao lâu sau việc tiêu liệu trên đã xảy ra. Ngày 5 [[tháng 7]] năm [[1885]], sau cuộc tấn công Pháp ở thành Mang Cá bị thất bại, [[kinh thành Huế]] bị thất thủ. Vua [[Hàm Nghi]] ([[18711872]]-[[1943]])<ref> Ghi theo ''Từ điển bách khoa Việt Nam'' [http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn/docstore.aspx?param=A470aWQ9MDAwNDAxNDU=]. Có nguồn ghi vua [[Hàm Nghi]] sinh năm [[1871]].</ref> cùng phái chủ chiến [[nhà Nguyễn]] phải chạy lên thành Tân Sở và rồi ban bố Dụ Cần Vương”<ref>Tên chính thức là "Lệnh Dụ Thiên hạ Cần vương", mà xưa nay người ta quen gọi là “Chiếu Cần vương”. Xem thêm: [http://chimviet.free.fr/32/chieucanvuong/txa_chieucanvuong2.htm]</ref>vào ngày 2 [[tháng 6]] năm [[Ất Dậu]] (13 [[tháng 7]] năm [[1885]]), kêu gọi nhân dân cả nước phò vua chống lại ngoại xâm.
 
Theo ''Việt Nam cách mạng sử'' <ref>[[Phạm Văn Sơn]], ''Việt Nam cách mạng sử'', [[Sài Gòn]], [[1963]].</ref> thì Tôn Thất Thuyết, trong hai năm, đã cho huy động tới 2.000 dân phu vào việc đào hầm, đắp lũy và ba tháng trước ngày đánh úp Pháp ở [[Huế]], ông đã bí mật cho các vật liệu, súng ống, thóc gạo, châu báu, bạc tiền đi Tân Sở <ref>Khi đó Lemaire còn làm Tổng trú sứ ở [[Huế]], nghe phong phanh Nam triều chở vũ khí và tiền bạc đi Tân Sở, ông có đến hỏi Phụ chính [[Nguyễn Văn Tường]], nhưng ông Tường cố chối cãi. Sau, ông Tường thú nhận với Đặc phái viên De Champeaux rằng, từ đầu [[tháng 6]] năm [[1885]], chỉ tính riêng số [[bạc]] nén cho đưa ra thành Tân Sở đã là 300.000 lượng! ([[Phạm Văn Sơn]], ''Việt Nam cách mạng sử'', [[Sài Gòn]], 1963, tr. 48-49).</ref>.