Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơn Tinh – Thủy Tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 118:
Thế hệ người [[Việt Nam]] hiện đại luôn giữ hình tượng voi chín ngà, gà chín cựa và ngựa chín hồng mao làm biểu tượng nghệ thuật của câu chuyện này, và ngộ nhận đó là điều hiển nhiên, ngay cả với những phiên bản cổ hơn. Sự thực cho thấy rằng, ngay cả [[Nguyễn Nhược Pháp]] cũng không sử dụng chất liệu hình ảnh voi, gà và ngựa, có khả năng cao đây chỉ là sản phẩm của giai đoạn [[Việt Nam]] rất gần đây, và nó trở nên phổ biến qua phiên bản SGK mà ta đã biết.
 
== Cảm hứng ==
Truyền thuyết này đã trở thành chất liệu để nhiều người khác sáng tác nhạc, truyện, thơ và kịch. Có thể kể đến:
 
Dòng 124:
*Truyện "[[Sự tích những ngày đẹp trời]]" do Hòa Vang sáng tác.
*Bài hát "[[Chuyện tình Thủy Thần]]" do [[Trần Lập]] sáng tác, ban nhạc [[Bức Tường (ban nhạc)|Bức Tường]] thể hiện.
*Vở kịch "Truyền thuyết Sơn Tinh và Thủy Tinh" do Thanh Phương viết kịch bản.<ref>[http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/San-khau-Dien-anh/2007/05/3B9F6544/ 'Truyền thuyết Sơn Tinh và Thủy Tinh' mở màn hè 2007], VnExpress.</ref>
 
==Xem thêm==