Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Truyền thuyết Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3:
 
Dựa theo nội dung truyền thuyết Việt Nam có thể chia theo các thời kì sau:
*'''Họ Hồng Bàng và thời kỳ Văn Lang''': mang tính chất sử thi, phản ánh không khí anh hùng ca thời [[Hùng Vương]] dựng nước và trình độ khá văn minh của người [[Văn Lang]]. Các truyền thuyết tiêu biểu của thời kỳ này là [[Lạc Long Quân]]-[[Âu Cơ]], [[Sơn Tinh]]-[[Thủy Tinh (nhân vật)|Thủy Tinh]], [[Thánh Gióng]], Thánh [[Hùng Linh Công]], [[Hùng Vương thứ VI|Hùng Vương thứ sáu]], [[Hùng Vương thứ mười tám]]...
*'''Thời kỳ Âu Lạc và Bắc thuộc''': Nước [[Âu Lạc]] của [[An Dương Vương]] tồn tại khoảng 50 năm ([[257 TCN]]-[[208 TCN]]). Thời kỳ Bắc thuộc hơn 10 thế kỷ ([[207 TCN]]-[[938]]) là thời kỳ bị xâm lược và chiến đấu giành độc lập của dân tộc Việt Nam. Truyền thuyết tiêu biểu của thời Âu Lạc là truyện An Dương Vương, kết cấu gồm hai phần: phần đầu là lịch sử chiến thắng, phần sau là lịch sử chiến bại. Các truyền thuyết phản ánh các cuộc vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc là [[Hai Bà Trưng]], [[Bà Triệu]], [[Lý Nam Đế|Lý Bí]]...
*'''Thời kỳ phong kiến tự chủ''': Từ [[thế kỷ 10|thế kỉ X]] đến [[thế kỷ 15|thế kỉ XV]], giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng một quốc gia thống nhất, củng cố nền độc lập dân tộc. Từ [[thế kỷ 16|thế kỉ XVI]] đến [[thế kỷ 19|thế kỉ XIX]] là sự suy sụp của các triều đại phong kiến. Các truyền thuyết của thời kỳ nầy gồm các nhóm sau đây: