Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thay đổi số nước thuộc EU
Reflinks: Converting bare references
Dòng 186:
[[Tập tin:OffeneGrenzeNiederndorf-Oberaudorf.jpg|nhỏ|phải|Khu vực [[Schengen]] bao gồm hầu hết các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'']]
 
Kể từ khi thành lập vào năm 1993, ''Liên minh châu Âu'' bước đầu đã có những phát triển trong lĩnh vực tư pháp và nội vụ từ cấp độ liên chính phủ đến chủ nghĩa siêu quốc gia. Hàng loạt các cơ quan được thành lập để phối hợp hành động: [[Europol]] giữa lực lượng cảnh sát các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'',<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=European police office now in full swing|url=http://ec.europa.eu/justice_home/fsj/police/europol/fsj_police_europol_en.htm|nhà xuất bản=Europa web portal|ngày truy cập=ngày 4 tháng 9 năm 2007}}</ref> [[Eurojust]] đối với các công tố viên,<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Eurojust coordinating cross-border prosecutions at EU level|url=http://ec.europa.eu/justice_home/fsj/criminal/eurojust/fsj_criminal_eurojust_en.htm|nhà xuất bản=Europa web portal|ngày truy cập=ngày 4 tháng 9 năm 2007}}</ref> và [[Frontex]] đối với các cơ quan phụ trách biên giới và cửa khẩu.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=What is Frontex?|url=http://www.frontex.europa.eu/|tác giả=Frontex|nhà xuất bản=Europa web portal|ngày truy cập=ngày 4 tháng 9 năm 2007}}</ref> ''Liên minh châu Âu'' cũng triển khai Hệ thống thông tin Schegen ([[tiếng Anh]], "Schengen Information System")<ref name="Internal borders"autogenerated2>{{Chú thích web |tiêu đề=Schengen area|nhà xuất bản=Europa web portal |url=http://ec.europa.eu/home-affairs/policies/borders/borders_schengen_en.htm|ngày truy cập=ngày 8 tháng 9 năm 2010}}</ref> có khả năng cung cấp cơ sở dữ liệu chung cho lực lượng cảnh sát và cơ quan nhập cảnh của các quốc gia thành viên. Công tác phối hợp hoạt động được quan tâm đặc biệt kể từ khi [[Hiệp ước Schengen]] được ký kết tạo điều kiện cho việc mở cửa biên giới cũng như sự gia tăng đáng kể của vấn đề tội phạm xuyên quốc gia.
 
Bên cạnh đó, ''Liên minh châu Âu'' cũng đã có những đạo luật giải quyết vấn đề gây nhiều tranh cãi như dẫn độ,<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=European arrest warrant replaces extradition between EU Member States|url=http://ec.europa.eu/justice_home/fsj/criminal/extradition/fsj_criminal_extradition_en.htm|nhà xuất bản=Europa web portal|ngày truy cập=ngày 4 tháng 9 năm 2007}}</ref> hôn nhân gia đình,<ref>{{Chú thích web|url=http://europa.eu/legislation_summaries/justice_freedom_security/judicial_cooperation_in_civil_matters/l33194_en.htm|tiêu đề=Jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in matrimonial matters and in matters of parental responsibility (Brussels II)|nhà xuất bản=Europa web portal|ngày truy cập=ngày 5 tháng 9 năm 2008}}</ref> tị nạn,<ref>{{Chú thích web|url=http://europa.eu/legislation_summaries/justice_freedom_security/free_movement_of_persons_asylum_immigration/l33150_en.htm|tiêu đề=Minimum standards on the reception of applicants for asylum in Member States|nhà xuất bản=Europa web portal|ngày truy cập=ngày 5 tháng 9 năm 2008}}</ref> và xét xử tội phạm.<ref>{{Chú thích web|url=http://europa.eu/legislation_summaries/justice_freedom_security/judicial_cooperation_in_criminal_matters/l10110_en.htm|tiêu đề=Specific Programme: 'Criminal Justice'|nhà xuất bản=Europa web portal|ngày truy cập=ngày 5 tháng 9 năm 2008}}</ref> Ngoài ra, các hiệp ước được ký kết giữa các quốc gia thành viên "Liên minh châu Âu" cũng đề cao việc ngăn cấm sự phân biệt đối xử liên quan đến giới tính và quốc tịch.<ref group="nb" name="art39/141 Rome">See Articles 157 (ex Article 141) of the [[Treaty on the Functioning of the European Union]], on [http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:C:2010:083:0013:0046:EN:PDF eur-lex.europa.eu]</ref> Trong những năm gần đây, hệ thống pháp luật của ''Liên minh châu Âu'' còn được bổ sung thêm vấn đề chống phân biệt sắc tộc, tôn giáo, khuyết tật, tuổi tác và khuynh hướng tình dục<ref group="nb" name="art2(7) Amsterdam">See Article 2(7) of the [[Treaty of Amsterdam]] on [http://eur-lex.europa.eu/en/treaties/dat/11997D/htm/11997D.html#0001010001 eur-lex.europa.eu]</ref>, (ví dụ) ở nơi làm việc.<ref group="nb">Council Directive 2000/43/EC of ngày 29 tháng 6 năm 2000 implementing the principle of equal treatment between persons irrespective of racial or ethnic origin (OJ L 180, 19.7.2000, p. 22–26); Council Directive 2000/78/EC of ngày 27 tháng 11 năm 2000 establishing a general framework for equal treatment in employment and occupation (OJ L 303, 2.12.2000, p. 16–22).</ref>
Dòng 471:
[[Tiếng Đức]] là tiếng mẹ đẻ thông dụng nhất (khoảng 88,7 triệu người vào năm 2006), tiếp theo là [[tiếng Anh]], [[tiếng Ý]] và [[tiếng Pháp]]. [[Tiếng Anh]] là ngoại ngữ được nói nhiều nhất và được 51% dân số ''Liên minh châu Âu'' sử dụng (bao gồm cả người bản ngữ [[tiếng Anh]]),<ref name="Eurobarometer Languages_P4">{{Chú thích web|tiêu đề=Special Eurobarometer 243: Europeans and their Languages (Executive Summary)|nhà xuất bản=Europa web portal|tác giả=European Commission|năm=2006|định dạng=PDF|url=http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_243_sum_en.pdf|ngày truy cập=ngày 11 tháng 3 năm 2011| trang=4|trích dẫn=English is clearly the most commonly used language in the EU with over a half of the respondents (51%) speaking it either as their mother tongue or as a foreign language.}}</ref> sau đó là [[tiếng Đức]] và [[tiếng Pháp]]. 56% công dân ''Liên minh châu Âu'' có thể tham gia vào các cuộc hội thoại bằng một ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ đẻ.<ref name="Eurobarometer Languages_P3">{{Chú thích web|tiêu đề=Special Eurobarometer 243: Europeans and their Languages (Executive Summary)|nhà xuất bản=Europa web portal|tác giả=European Commission|năm=2006|định dạng=PDF|url=http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_243_sum_en.pdf|ngày truy cập=ngày 11 tháng 3 năm 2011| trang=3|trích dẫn=56% of citizens in the EU Member States are able to hold a conversation in one language apart from their mother tongue.}}</ref> Hầu hết các ngôn ngữ chính thức của ''Liên minh châu Âu'' thuộc [[ngữ hệ Ấn-Âu]], ngoại trừ [[tiếng Estonia]], [[tiếng Phần Lan]], và [[tiếng Hungary]] thuộc [[ngữ hệ Ural]], [[tiếng Malta]] thuộc [[ngữ hệ Phi-Á]]. Hầu hết các ngôn ngữ chính thức của ''Liên minh châu Âu'' được viết bằng [[hệ chữ Latinh]] trừ [[tiếng Bungari]] được viết bằng hệ chữ [[tiếng Nga]] và [[tiếng Hy Lạp]] được viết bằng chữ cái [[Hy Lạp]].<ref name="Many tongues, one family">{{Chú thích web|tiêu đề=Many tongues, one family. Languages in the European Union|nhà xuất bản=Europa web portal|tác giả=European Commission|năm=2004|định dạng=PDF|url=http://ec.europa.eu/publications/booklets/move/45/en.pdf|ngày truy cập=ngày 3 tháng 2 năm 2007}}</ref>
 
Bên cạnh 23 ngôn ngữ chính thức, có khoảng 150 ngôn ngữ địa phương và dân tộc thiểu số, với số lượng người nói lên đến 50 triệu người.<ref name="Many tongues, one family"autogenerated3>{{Chú thích web|url=http://ec.europa.eu/publications/booklets/move/45/en.pdf|tiêu đề=Many tongues, one family. Languages in the European Union|năm=2004|nhà xuất bản=Europa web portal|định dạng=PDF|tác giả=European Commission|ngày truy cập=3 February 2007|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070329125431/http://ec.europa.eu/publications/booklets/move/45/en.pdf|ngày lưu trữ=29 March 2007}}</ref> Trong số này, chỉ có những ngôn ngữ vùng [[Tây Ban Nha]] (như [[Catalunya|Catalan]]/[[Valencian]], [[Galician]] và [[tiếng Basque]] hệ phi Ấn-Âu), tiếng Gaelic Scotland, và [[tiếng Wales]]<ref name="Manyautogenerated3 tongues, one family">{{Chú thích web|url=http://ec.europa.eu/publications/booklets/move/45/en.pdf|tiêu đề=Many tongues, one family. Languages in the European Union|năm=2004|nhà xuất bản=Europa web portal|định dạng=PDF|tác giả=European Commission|ngày truy cập=3 February 2007|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070329125431/http://ec.europa.eu/publications/booklets/move/45/en.pdf|ngày lưu trữ=29 March 2007}}</ref> là công dân có thể dùng trong giao tiếp với các cơ quan chính của ''Liên minh châu Âu''.<ref>{{cite|title=Welsh and Gaelic are official EU tongues|newspaper=The Times|author=Rory Watson|date=ngày 5 tháng 7 năm 2008|url=http://www.timesonline.co.uk/tol/news/world/europe/article4272797.ece|accessdate=ngày 13 tháng 3 năm 2009|location=London}}</ref><ref name="Mercator">{{Chú thích web|tiêu đề=Mercator Newsletter – n. 29|nhà xuất bản=Mercator Central|năm=2006|url=http://www.mercator-central.org/newsletter/newsletter29.htm#2|ngày truy cập=ngày 1 tháng 2 năm 2007}}</ref> Mặc dù các chương trình của ''Liên minh châu Âu'' có thể hỗ trợ các ngôn ngữ địa phương và dân tộc thiểu số, việc bảo vệ [[quyền ngôn ngữ]] là một vấn đề đối với cá nhân các nước thành viên. Hiến chương châu Âu về ngôn ngữ thiểu số và địa phương (tiếng Anh: "European Charter for Regional or Minority Languages", viết tắt ECRML) được phê chuẩn bởi hầu hết cấc quốc gia thành viên, nêu ra những hướng dẫn chung mà các quốc gia có thể theo đó bảo vệ di sản ngôn ngữ của họ.
 
=== Tôn giáo ===
Dòng 497:
}}
 
Kể từ [[Hiệp ước Maastricht]], hợp tác văn hóa giữa các quốc gia thành viên là một trong những mối quan tâm hàng đầu của ''Liên minh châu Âu''.<ref name="Bozoki">{{Chú thích web|họ=Bozoki|tên=Andras|tiêu đề=Cultural Policy and Politics in the European Union|nhà xuất bản=IECOB, Institute for Central Eastern and Balkan Europe|định dạng=PDF|url=http://137.204.115.130/activities/download/Bozoki/Cultural%20Policy%20and%20Politics%20in%20the%20European%20Union.pdf|ngày truy cập=ngày 13 tháng 7 năm 2007}}</ref> Những hành động thiết thực của ''Liên minh châu Âu'' trong lĩnh vực này bao gồm chương trình "Văn hóa 2000" kéo dài trong 7 năm,<ref name="Bozoki"autogenerated1>{{Chú thích web |họ=Bozoki|tên=Andras |tiêu đề=Cultural Policy and Politics in the European Union |nhà xuất bản=Cultural Policy and Politics in the European Union.pdf |định dạng=PDF |url=http://www.ecoc-doc-athens.eu/attachments/1249_Cultural%20Policy%20and%20Politics%20in%20the%20European%20Union_speech_Bozoki_Andras.pdf |ngày truy cập=ngày 4 tháng 6 năm 2013}}</ref> các sự kiện trong "Tháng văn hóa châu Âu",<ref name="Culture Month">{{Chú thích web|tiêu đề=European Culture Month|tác giả=European Commission|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://ec.europa.eu/culture/eac/ecocs/present_cap/retrospective_en.html|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20080202062436/http://ec.europa.eu/culture/eac/ecocs/present_cap/retrospective_en.html|ngày lưu trữ=ngày 2 tháng 2 năm 2008|ngày truy cập=ngày 27 tháng 2 năm 2008}}</ref> hay chương trình hòa nhạc "Media Plus",<ref name="Media Plus">{{Chú thích web|tiêu đề=Media programme|nhà xuất bản=Europa web portal|ngày tháng=ngày 5 tháng 7 năm 2007|tác giả=European Commission|url=http://ec.europa.eu/information_society/media/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 13 tháng 7 năm 2007}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.euyo.org.uk/about/history.htm|tiêu đề=An Overture to the European Union Youth Orchestra|nhà xuất bản=The European Youth Orchestra|ngày truy cập=ngày 12 tháng 8 năm 2007}}</ref> và đặc biệt là chương trình "Thủ đô văn hóa châu Âu"{{ndash}} diễn ra đều đặn hàng năm nhằm mục đích tôn vinh một thủ đô đã được lựa chọn trong số các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu''.<ref name="Capital Culture">{{Chú thích web |tiêu đề=European Capitals of Culture|nhà xuất bản=Europa web portal |tác giả=European Commission |url=http://ec.europa.eu/culture/our-programmes-and-actions/doc413_en.htm |ngày truy cập=Nov 2010}}</ref>
 
Thể thao cũng rất được chú ý ở ''Liên minh châu Âu''. Chính sách của ''Liên minh châu Âu'' về tự do di chuyển và lao động đã tác động không nhỏ đến nền thể thao của các quốc gia thành viên, điển hình như luật [[Bosman]], đạo luật ngăn cấm việc áp dụng hạn ngạch đối với các cầu thủ mang quốc tịch thuộc ''Liên minh châu Âu'' thi đấu trong các giải bóng đá của các quốc gia thành viên khác.<ref name="BBC Boseman">{{Chú thích báo |last=Fordyce |first=Tom |title=10 years since Bosman|publisher=BBC News |date=ngày 11 tháng 7 năm 2007 |url=http://news.bbc.co.uk/sport1/hi/football/4528732.stm|accessdate=ngày 13 tháng 7 năm 2007}}</ref> [[Hiệp ước Lisbon]] còn đòi hỏi các quy định về kinh tế nếu được áp dụng phải tính đến tính chất đặc biệt của thể thao và phải được xây dựng trên tinh thần tự nguyện.<ref>Cases C-403/08 and C-429/08, Opinon of Advocate General Kokott, para 207</ref> Đây là kết quả của các cuộc vận động hành lang tại [[Ủy ban Olympic Quốc tế|Ủy ban Olympic quốc tế]] và [[FIFA]] trước sự ngại về việc gia tăng khoảng cách giàu-nghèo giữa các câu lạc bộ trong ''Liên minh châu Âu'' nếu các nguyên tắc về thị trường tự do được áp dụng rộng rãi.<ref name="IHT RT">{{Chú thích web|tiêu đề=IOC, FIFA presidents welcomes new EU treaty, call it breakthrough to give sports more power|work=International Herald Tribune |ngày tháng=ngày 19 tháng 10 năm 2007|url=http://www.iht.com/articles/ap/2007/10/19/sports/EU-SPT-OLY-EU-Treaty.php|ngày truy cập=ngày 21 tháng 10 năm 2007|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20081201201945/http://www.iht.com/articles/ap/2007/10/19/sports/EU-SPT-OLY-EU-Treaty.php|ngày lưu trữ=ngày 1 tháng 12 năm 2008}}</ref>