Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh thế giới thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 648:
Do bị thiếu lương thực bởi nhiều nông dân nam đã nhập ngũ, Đức bù đắp sự thiếu hụt đó bằng cách lấy hàng triệu tấn ngũ cốc từ [[Nam Tư]], [[Hungary]] và [[Romania]]. Nguồn cung cấp dầu của Đức, vốn rất quan trọng cho nỗ lực chiến tranh, phụ thuộc phần lớn vào việc nhập khẩu 1,5 triệu tấn dầu hàng năm, chủ yếu từ Romania. Đức cũng chiếm giữ luôn nguồn cung cấp dầu của các nước bị chinh phục - ví dụ như Pháp<ref>Tooze 2006, pp. 411.</ref> Về mặt sản xuất, Đức trưng dụng mọi nhà máy tại các lãnh thổ chiếm đóng, các nhà máy này đã cung cấp rất nhiều vũ khí cho Đức. Ví dụ như loại xe tăng [[Panzer 38(t)]] và các biến thể của nó đã được sản xuất tại các nhà máy ở [[Tiệp Khắc]] với số lượng lên tới trên 6.600 chiếc<ref>Steven Zaloga. "Armored Champion: The Top Tanks of World War II". Stackpole Books, May 15, 2015. Appendix 2: German AFV Production.</ref>
 
Ở châu Á, cường quốc phe Trục tham chiến chủ yếu là [[Đế quốc Nhật Bản]]. Nhật Bản đã tiến hành cải cách từ năm 1870 và tới những năm 1930 đã đạt trình độ hiện đại tương đương các quốc gia Tây Âu. Các nước châu Á khác trong thời kỳ này đều khá lạc hậu, vì vậy trong giai đoạn đầu chiến tranh, Nhật Bản có thể dễ dàng đánh chiếm các lãnh thổ rộng lớn ở Trung Quốc (chỉ có chiến dịch đánh chiếm Mông Cổ năm 1937-1938 là chịu thất bại do bị Hồng quân Liên Xô can thiệp). Trong giai đoạn đầu chiến tranh, Nhật Bản đã đạt được một loạt các chiến thắng ấn tượng trước quân Anh, Mỹ và chiếm được hàng loạt thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á.
Ở châu Á, cường quốc phe Trục tham chiến chủ yếu là Nhật Bản. Tuy nhiên, tiềm năng [[kỹ nghệ]] của Nhật yếu hơn so với các nước Đức, Liên Xô, Anh, Mỹ do nước này thiếu các nguồn tài nguyên một cách trầm trọng. Nhật buộc phải nhập khẩu các nguyên liệu như sắt, dầu hoả và than đá vì thiếu các tài nguyên thiên nhiên ở trong nước để duy trì sản xuất công nghiệp vũ khí. Vì vậy, Nhật Bản thành lập một loạt [[chính phủ bù nhìn]] ở các vùng chiếm đóng để hỗ trợ quân Nhật khai thác tài nguyên phục vụ chiến tranh. Tiêu biểu như [[Mãn Châu quốc]], [[Chính quyền Uông Tinh Vệ|Chính phủ Uông Tinh Vệ]], chính phủ [[Thái Lan]] dưới thời thống chế [[Plaek Pibulsonggram]], chính phủ đệ nhị Cộng hòa tại [[Philippines|Philipines]], chính phủ [[Đế quốc Việt Nam]]...<ref>Lebra, Joyce C. Japan's Greater East Asia Co-Prosperity Sphere in World War II: Selected Readings and Documents. New York: Oxford University Press, 1975, trang 157, 158, 160</ref>.
 
Ở châu Á, cường quốc phe Trục tham chiến chủ yếu là Nhật Bản. Tuy nhiên, tiềm năng [[kỹcông nghệnghiệp]] của Nhật vẫn còn yếu hơn so với các4 nước Đức, Liên Xô, Anh, Mỹ, ngoài dora nước này thiếu các nguồn tài nguyên một cách trầm trọng. Nhật buộc phải nhập khẩu các nguyên liệu như sắt, dầu hoả và than đá từ các thuộc địa vì thiếu các tài nguyên thiên nhiên ở trong nước để duy trì sản xuất công nghiệp vũ khí. Vì vậy, Nhật Bản thành lập một loạt [[chính phủ bù nhìn]] ở các vùng chiếm đóng để hỗ trợ quân Nhật khai thác tài nguyên phục vụ chiến tranh. Tiêu biểu như [[Mãn Châu quốc]], [[Chính quyền Uông Tinh Vệ|Chính phủ Uông Tinh Vệ]], chính phủ [[Thái Lan]] dưới thời thống chế [[Plaek Pibulsonggram]], chính phủ đệ nhị Cộng hòa tại [[Philippines|Philipines]], chính phủ [[Đế quốc Việt Nam]]...<ref>Lebra, Joyce C. Japan's Greater East Asia Co-Prosperity Sphere in World War II: Selected Readings and Documents. New York: Oxford University Press, 1975, trang 157, 158, 160</ref>.
 
===Hậu quả===