Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Ông Trọng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 35:
Vương bèn chăm học, ngày tháng dùi mài, phát minh kinh sử, vào làm quan [[nhà Tần]], làm chức Tư lệ hiệu úy. Đến lúc [[Tần Thủy Hoàng]] thôn tính thiên hạ, sai Vương đem binh trấn thủ Lâm Thao thì thanh danh chấn động [[Hung Nô]]. [[Tần Thủy Hoàng|Thủy Hoàng]] lấy làm điềm tốt. Đến sau, Vương già cả về làng. Thủy Hoàng đúc tượng đồng, đặt ở ngoài cửa Tư mã Hàm cung; trong ruột tượng chứa được vài mươi người, mỗi khi sứ bốn phương đến, thầm khiến người vào trong ruột lay động pho tượng; [[Hung Nô]] thấy thế kinh sợ cho là Hiệu uý còn sống, bảo nhau không dám xâm phạm biên giới.
 
Đời [[Đường Đức Tông|Đức Tông]] [[nhà Đường]], niên hiệu Trinh Nguyên năm đầu, [[Triệu Xương]] qua làm Đô hộ nước [[An Nam]] ta thường qua chơi làng Vương, đêm mộng thấy cùng Vương nói chuyện trị dân, và giảng luận sách [[Tả truyện|Xuân Thu tả truyện]], nhân đó [[Triệu Xương]] mới hỏi thăm nhà cũ của Vương hồi xưa, thì chỉ thấy mù khói ngang trời, sông nước mênh mông, rêu phong đường đá, xanh rời cụm hoang, một mảnh nhàn vân phất phơ trên đám cỏ thôn hoa rụng. Ông mới lập lại đền thờ, xưởng cao lầu lớn, rồi chuẩn bị lễ vật đem đến tế vương. Đến lúc [[Cao Biền]] đánh phá nước [[Nam Chiếu]], Vương thường hiển linh trợ thuận. Cao Biền lấy làm kinh dị, sai thợ trùng tu từ vũ tráng lệ hơn xưa, và chạm khắc tượng gỗ son thếp giống như thực mà đem lễ vật đến tế, từ đó, hương hỏa không khi nào hết. Niên hiệu [[Trùng Hưng]] năm đầu [1285, Trần Nhân Tông], sắc phong ''Anh Liệt Vương'', đến bốn năm, sau gia phong hai chữ ''Dũng Mãnh'', năm Hưng Long thứ hai mươi [1312, Trần Anh Tông] gia phong ''Phụ Tín Đại Vương''.
 
===Lời bình trong truyện===
*Lý Hiệu úy lấy tấm thân cao hai [[trượng]], làm quan thượng quốc, giữ chức Ty Lệ, oai khiếp [[Hung Nô]], người ở Lâm Thao sợ oai mà mến đức. Sống thời người đều hâm mộ; chết thời nhớ chẳng quên. Tượng đồng đặt ngoài cửa, có máy lay chuyển động, oai hùng như sống, đứng xa mà trông đủ khiến cho bọn cường hồ rụng hồn phách. Sau vài trăm năm lại thác mộng cho Triệu Xương, hiển linh cho [[Cao Biền]], tiếng thơm oanh liệt, giống như các vị Thiên Thần không hơn không kém, như thế há chẳng hùng vĩ lắm thay!
*Miếu ở làng ThuỵThụy Hương huyện [[Từ Liêm]], cách phía đông thành bốn mươi dặm đền đài đồ sộ, miếu điện trang nghiêm, cao ngất ở trên bờ sông. Dầu cho sóng cả vỗ bờ, muôn dặm chảy xiết, vẫn nghiễm nhiên đứng vững không lay. Ngay trước miếu có bến đò ngang là con đường thượng lưu đến kinh phải ngang qua đấy, một chỗ đô hội lớn, thương mại hành nhân, cao tài đặt khách, chắp nối ngựa xe qua lại như dệt, mà trọn xưa vẫn an ổn, không xảy ra nạn gió sóng, nhân dân đều xưng tụng công đức của thần. Làng ThuỵThụy Hương rất đông, giàu, đến khi cúng tế, lễ vật long trọng tinh khiết, hằng năm đến ngày rằm tháng bảy, có ngày hội làm lễ Đại kỳ phúc, người đến xem đông như rừng, đường sá chợ búa nhà cửa có cái quang cảnh như thành thị. Lễ tế, đồ thờ nghiêm chỉnh, người đến xem lễ đều phải kín, so với hai đền [[Tiên Du]] và [[Kim Động]] cùng ngang hàng với nhau. Nhiều người đến đền cầu tự, có người bồng con đến xin Thần cho họ, như hai anh em Tiết, Nghĩa ở làng Vân Canh, đến xưng họ Lý họ Trần tức là Thần cho họ đó. [[Lĩnh Nam Chíchchích Quáiquái|Tập Chích Quái]] chép sự tích này cũng đồng với đây.
 
==Đền thờ==