Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Không lực Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
}}
 
'''Không Lực Việt Nam Cộng hòa''' ([[Tiếng Anh]]: ''Vietnam Air Force'', '''VNAF''') là lực lượng không quân của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Tiền thân là những phi cơ ném bom nhỏ và cũ do quân đội [[Liên hiệp Pháp]] chuyển giao lại cho [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] sau khi rút khỏi Việt namNam. Sau đó dần được bổ sung cải tiến bằng những phi cơ tối tân, hiện đại do Hoa Kỳ cung cấp, trở nên ngày càng mạnh mẽ về số lượng cùng hỏa lực trên không. Không quân đã đóng vai trò quan trọng việc yểm trợ Bộ binh VNCH trên mặt đất. Đương thời không

Không lực VNCH đãđược Hoa Kỳ cung cấp số lượng máy bay rất lớn, được xếp hạng sức mạnh thứ 4 trên Thế giới và thứ 2 tại châu Á châu(chỉ đứng sau Mỹ, Liên Xô và Trung Quốc). Lúc cao điểm Không lực VNCH có tới trên 2.000 máy bay và trực thăng các loại, tức là còn nhiều máy bay hơn không quân các cường quốc đương thời như [[Anh]], [[Pháp]], [[Đức]], [[Nhật Bản]]... Tuy nhiên khi so sánh với [[Không quân Hoa Kỳ]] nhận thấythì Không lực VNCH chỉ có [[Ném bom chiến thuật|Không quân chiến thuật]] để hỗ trợ tiền tuyến mà không có [[Ném bom chiến lược|Không quân chiến lược]] (cụ thể là pháo đài bay [[Boeing B-52 Stratofortress|B-52]]) để có thể ném bom đánh phá hậu phương của địch. Đồng thời lực lượng này bị Hoa Kỳ kiểm soát và khống chế vềviệc tiếpchỉ liệuhuy cũngcác nhưchiến hỏa lực xung kíchdịch, khiến phi cơ chỉ có thể hoạt động giới hạn tại Nam Việt nam, khó có thể thực hiện những phi vụ oanh tạc sâu trong lãnh thổ miền Bắc việtViệt Nam cũng như 2 nước bạnláng giềng là Lào và Campuchia. Sau khi để mất các đảo trong [[Hải chiến Hoàng Sa 1974|Hải chiến Hoàng Sa]] về phía [[Trung Quốc]], [[Nguyễn Văn Thiệu]] đã lên kế hoạch huy động không lực VNCH oanh tạc [[Hoàng Sa, Đà Nẵng|Hoàng Sa]] để chiếm lại nhưng sau đó bị hủy bỏ do phía Mỹ ngăn chặn. Trong [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975]], cùng với sự sụp đổ của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], lực lượng không quân cũng chính thức giải thể.
*Bài ca chính thức: ''[[Không quân Việt Nam hành khúc]]''<ref>Một sáng tác của [[Nhạc sĩ]] [[Văn Cao]]</ref>.
 
Hàng 68 ⟶ 70:
Ngày 11 tháng 2 năm 1965, Đại tá [[Nguyễn Ngọc Loan]], Tư lệnh phó Không lực Việt Nam Cộng hòa, làm Phi đoàn trưởng 28 chiếc Skyraider của Việt Nam Cộng hòa cùng với 28 chiếc F100 của Không quân Hoa Kỳ mở cuộc tấn công thứ hai vào lãnh thổ phía bắc Vĩ tuyến 17. Trong đợt này phi công [[Phạm Phú Quốc]] bị bắn rơi trên bầu trời miền Bắc Việt Nam<ref>Quân lực Việt Nam Cộng hòa trong máu lửa, trang 384;</ref>
 
Năm 1967, Không Lực Việt Nam Cộng hòa có thêm 1 Phi đoàn Khu trục trang bị phản lực cơ F.-5. Số hiệu của các đơn vị cấp [[Phi đoàn]] được cải tổ xếp thành 3 số. Theo đó, chữ số đầu trong 3 chữ số của đơn vị cấp phi đoàn được dùng để chỉ công dụng của phi đoàn đó: số 1 là liên lạc, số 2 là trực thăng, số 3 là đặc vụ, số 4 là vận tải, số 5 là khu trục, số 7 là quan sát, số 8 là máy bay cường kích<!--thuật từ của KLVNCH, xin đừng sửa đổi-->, và số 9 là huấn luyện.<ref name="ReferenceA"/>
 
Năm 1970, với đà phát triển nhanh của Không Lực Việt Nam Cộng Hòa, các Không đoàn Chiến thuật phát triển thành 4 Sư đoàn không quân<ref>Mỗi Sư đoàn Không quân mới thành lập gồm có 1 Không đoàn chiến thuật gốc.</ref>, tác chiến hỗ trợ cho 4 Vùng Chiến thuật. Năm 1971, Sư đoàn 5 Không quân được thành lập và trở thành Lực lượng Không quân Trừ bị của Bộ Tổng Tham mưu. Năm 1972, thành lập thêm tại Quân khu 2 Sư đoàn 6 chịu trách nhiệm vùng trời chiến trường Cao nguyên Trung phần.
 
Năm 1975, Không lực Việt Nam Cộng hòa có 5 Sư đoàn Không quân tác chiến (20 [[Phi đoàn]] Khu trục cơ với khoảng 550 phi cơ [[Douglas A-1 Skyraider|A-1H Skyraider]], [[Cessna A-37 Dragonfly|A-37 Dragonfly]], và [[Northrop F-5|F-5]], 23 Phi đoàn Trực thăng với khoảng 10001.000 phitrực thăng [[Bell UH-1 Iroquois|UH-1 Iroquois]] và [[CH-47 Chinook]], 8 Phi đoàn quan sát với khoảng 200 phi cơ [[O-1 Bird Dog]], [[O-2 Skymaster]], và [[Cessna 180|U-17]]), 1 Sư đoàn Vận tải (9 Phi đoàn vận tải với khoảng 150 phi cơ [[de Havilland Canada DHC-4 Caribou|C-7 Caribou]], [[Douglas C-47 Skytrain|C-47 Skytrain]], [[C-119 Flying Boxcar]], và [[C-130 Hercules]]), 1 Không đoàn Tân trang Chế tạo, 4 Phi đoàn hỏa long <!--từ của KLVNCH gọi cho "Phi đoàn cường kích"-->(''attack squadron'') với các phi cơ [[Fairchild AC-119]], [[Lockheed AC-130]]. Ngoài ra còn có các Phi đoàn Trắc giác (tình báo kỹ thuật), Phi đoàn Quan sát, và Biệt đoàn Đặc vụ 314.
 
==Tổ chức Không lực Việt Nam Cộng hòa==
*''Quân số vào lúc cao điểm là trên 60.000 quân nhân với hơn 20002.000 phi cơ các loại.<ref>Quân lực Việt Nam Cộng hòa trong máu lửa, trang 19;</ref>
{|class= "wikitable"
|-