Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 251:
Đảng lãnh đạo toàn bộ (sau này được công khai), nhưng đường lối chính sách của Mặt trận có tính độc lập bề ngoài vì Mặt trận gồm nhiều thành phần, nhưng chịu chỉ đạo bí mật từ các cấp lãnh đạo Đảng theo nguyên tắc xác lập trong nội bộ Mặt trận. Các lãnh đạo của Mặt trận nhiều người không công khai là đảng viên cộng sản (trừ các vị công khai là lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng), sau này mới công khai, nhằm tạo ra một vị thế đa thành phần tranh thủ ủng hộ quốc tế, và thu hút lực lượng rộng rãi hơn, nhất là các thành phần ở đô thị, tầng lớp trên tư sản dân tộc hay trí thức, hay tín đồ và chức sắc các tôn giáo,... Điểm này rất giống với Mặt trận Việt Minh trước đây, nhiều đảng viên trong Mặt trận hoạt động danh nghĩa trí thức hay của đảng Dân chủ và đảng Xã hội.
 
Nhìn chung tổ chức của phía cách mạng đều do Đảng lãnh đạo toàn bộ như sau này thừa nhận, tuy cácnhiên tinbên tứccạnh bópngười méocộng sản tínhcòn chất chianhững rẽnhân nộisĩ, bộtrí đối phương khai thác thời chiến tranhthứccảthành sauviên nàycác đềutổ khôngchức chính trị sở,- như khônghội biếtkhác Mặtnên trậnđôi khi Cộngxảy sảnra haybất haiđồng quânquan độiđiểm riênggiữa độccác lậplãnh nhauđạo haycộng mâusản thuẫn giữanhững Mặtnhân trậnvật thuộc Việtcác Namkhuynh Dânhướng chủchính Cộngtrị hòakhác. Mặt khác sự chỉ đạo toàn bộ này chỉ công bố sau chiến tranh, thể hiện rõ sách lược phân hóa kẻ thù, "đánh lạc hướng" và tranh thủ lực lượng của Đảng. Càng về cuối cuộc chiến thì Mặt trận càng thể hiện tư tưởng ủng hộ chủ nghĩa cộng sản của mình qua các khẩu hiệu tuyên truyền về xã hội chủ nghĩa, hay các biểu tượng Lenin, Hồ Chí Minh,...
 
===Về quân sự===