Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoài Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (6) using AWB
Dòng 113:
=== Phủ Hoài Đức nhà Nguyễn ===
[[Tập tin:HaNoi1883.jpg|nhỏ|phải|Bản đồ phủ Hoài Đức [[tỉnh Hà Nội]] và thành [[Thăng Long|Hà Nội]] năm 1883.|328x328px]]
*Năm [[Gia Long]] thứ 4 ([[1805]]): Gia Long đổi tên phủ Phụng Thiên của [[Thăng Long]] (thời Hậu Lê) thành phủ Hoài Đức, với nguyên trạng phần đất Phụng Thiên cũ, gồm 2 huyện Vĩnh Thuận (tức là huyện Quảng Đức thời Hậu Lê) và [[Thọ Xương]] (hay Vĩnh Xương) thời Lê <ref>Đại Việt địa dư toàn biên, Phương Đình [[Nguyễn Văn Siêu]], Địa chí loại quyển 5, tỉnh Hà Nội, trang 361-365.</ref>. Như vậy, phủ Hoài Đức những năm đầu nhà Nguyễn (từ những năm [[1805]]-[[1831]]) là phần đất thuộc các huyện Đan Phượng và Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Phần thuộc huyện Đan Phượng thời Nguyễn gồm các xã: Dương Liễu, Cát Quế (Quế Dương),Yên Sở,... thuộc tổng Dương Liễu; Lai Xá (Lai Xá, Kim Chung),... thuộc tổng Kim Thia; Sơn Đồng thuộc tổng Sơn Đồng; Đắc Sở, Lại Yên,... thuộc tổng Đắc Sở;... Phần thuộc huyện Từ Liêm thời Nguyễn gồm các xã: Vân Canh,... thuộc tổng Hương Canh; La Phù, An Khánh, An Thượng, Đông La, Vân Côn... thuộc tổng Yên Lũng;...<ref>Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ 19, Trấn Sơn Tây, phủ Quốc Oai, trang 36-37.</ref>
*Năm [[1831]]: [[Minh Mạng]] lập [[hà Nội (tỉnh)|tỉnh Hà Nội]]. Phủ Hoài Đức là một trong 4 phủ của tỉnh Hà Nội là: Hoài Đức, [[Ứng Hòa]], [[Thường Tín]], [[Lý Nhân]].
*Đồng thời, năm 1831, tách huyện [[Từ Liêm]] ra khỏi phủ [[Quốc Oai]], [[sơn Tây|tỉnh Sơn Tây]]) cho lệ vào phủ Hoài Đức, (một phần của huyện Hoài Đức ngày nay cũng theo huyện Từ Liêm nhà Nguyễn nhập vào phủ Hoài Đức). Phủ lị ở thôn Tiên Thị, huyện Thọ Xương, nay là khu vực phố Phủ Doãn, [[quận Hoàn Kiếm]], Hà Nội. Tường thành phủ chu vi 203 trượng, cao 7 thước, 2 tấc, mở 3 cưa, hào rộng 2 trượng 5 thước, tường thành hình vuông, chiều Đông Bắc – Tây Nam. Phía Bắc giáp [[phố Ấu Triệu]] hiện nay. Năm [[1833]], dời đến xã [[Dịch Vọng]], huyện Từ Liêm, do phủ kiêm lý, đắp thành phủ mới, có hào, mặt trước, nay là [[đường Nguyễn Phong Sắc]] [[cầu Giấy (quận)|quận Cầu Giấy]] Hà Nội. Năm [[1883]], tại lỵ sở phủ Hoài Đức diễn ra một trận kháng cự của [[quân đội nhà Nguyễn]] cùng [[quân Cờ Đen]] chống lại cuộc tấn công của quân đội Viễn chinh Pháp ([[Trận Phủ Hoài (1883)|Pháp đánh Phủ Hoài]]), trước khi [[nhà Nguyễn]] chính thức đầu hàng [[Pháp]].
Dòng 151:
Đặc biệt, trên địa bàn có Nhà Lưu niệm Bác Hồ tại xã Vân Canh nơi dừng chân đầu tiên, đã ghi dấu lưu niệm Bác Hồ và các đồng chí Trung ương Đảng về làm việc trên chặng đường trường kỳ kháng chiến. Đó là đêm ngày 26/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng cơ quan bí mật chuyển về ngôi nhà của cụ Nguyễn Thông Phúc, ở làng Hậu Ái xã Thọ Nam (nay là xã Vân Canh) huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội ở và làm việc. Đây cũng là nơi phong trào phát triển mạnh thuộc vùng An toàn khu của Xứ ủy Bắc Kỳ. Trong thời gian ở Hậu Ái, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các đồng chí lãnh đạo của Đảng và Chính phủ giải quyết nhiều việc hệ trọng của đất nước và khẩn trương chuẩn bị trường kỳ kháng chiến.
 
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, từ năm 1946 đến 1954, toàn bộ khu nhà này đã bị phá hủy. Năm 1988, được sự giúp đỡ của các cơ quan chuyên môn ở Trung ương cùng với Đảng bộ, nhân dân huyện Hoài Đức và xã Vân Canh đã khôi phục lại nguyên trạng ngôi nhà chính của cụ Nguyễn Thông Phúc. Công trình được khánh thành và mở cửa cho khách tham quan vào ngày 19/5/1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
 
Huyện Hoài Đức có 43 lễ hội được tổ chức định kỳ hàng năm, mỗi xã, thị trấn đều có lễ hội truyền thống riêng. Cùng với lễ hội, các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian mang đậm bản sắc của cư dân vùng đồng bằng Bắc bộ được duy trì và phát triển như Ca Trù, hát Chèo, tiêu biểu nhất là diễn xướng Ca Trù (tại thôn Ngãi Cầu xã An Khánh).
Dòng 229:
|'''97'''<sup>(Hoài Đức - Công viên Nghĩa Đô)</sup>
|Chiều đi: Hoài Đức (bến xe Hoài Đức) - Trường THCS Đức Giang - Cty CP Sơn Hà - ĐD THPT Hoài Đức A - Cty điện lực huyện Hoài Đức - TBA Di Trạch 6 - Cầu Hậu Ái - ĐD Đình làng Hậu Ái - ĐD THCS Vân Canh
Chiều về: Trường THCS Vân Canh - Đình làng Hậu Ái - Chùa làng Hậu Ái - ĐD TBA 6 Di Trạch - Trước cổng làng Văn Hóa Đại Tự 50m - Trường THPT Hoài Đức A - ĐD Cty Sơn Hà - Hoài Đức (bến xe Hoài Đức).
|-
|'''107'''<sup>(Kim Mã - LVHDL các dân tộc Việt Nam)</sup>
Dòng 267:
 
== Các di tích, danh lam nổi tiếng ==
*Đình Sơn Đồng ở xã Sơn Đồng, Hoài Đức <ref name="nguoihanoi.com.vn">[http://nguoihanoi.com.vn/tuc-bo-mo-va-cuop-bong-o-lang-son-dong_235924.html Tục bó mo và cướp bông ở làng Sơn Đồng]</ref> [[Hà Nội]] Thờ Vương Thanh Cao, Bộ tướng của Vua [[Đinh Tiên Hoàng]] có công đánh dẹp sứ quân [[Đỗ Cảnh Thạc]] ở [[Đỗ Động Giang]].
*Đền Thượng ở xã Sơn Đồng, Hoài Đức <ref name="nguoihanoi.com.vn"/> [[Hà Nội]] Thờ Đào Trực, tướng Vua [[Đinh Tiên Hoàng]] và [[Lê Đại Hành]] sau này. Ông có công đánh dẹp [[loạn 12 sứ quân]] và giặc Tống xâm lược, sau lại truyền nghề mỹ nghệ cho dân làng Sơn Đồng.
*Đền Mậu Hòa ở xã Minh Khai, Hoài Đức [[Hà Nội]] Thờ Phạm Đông Nga đã theo [[Đinh Bộ Lĩnh]] và trở thành tướng tài, được phong Tổng đốc đại vương. Ông có công khởi dựng làng Mậu Hòa nằm ven bờ đê [[sông Đáy]] [[Thời Đinh]].
* [[Quán Giá]]
* [[Đạo quán Linh Tiên|Quán Linh Tiên]]
Dòng 657:
*Quần thể di tích Đình, Chùa, Đền, Quán của làng Ngãi Cầu được xác nhận là di tích lịch sử văn hóa
*Trường THPT Hoài Đức B (Thôn Ngãi Cầu - Xã An Khánh)
 
*Trường PTDL Bình Minh (cơ sở 2)
*Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Hoài Đức
Hàng 667 ⟶ 666:
*Khu tập thể Trung đoàn Pháo binh 218 Thủ đô Hà Nội
*Làng Vân Lũng
 
* Chùa Đại Phúc (Chùa Tổng)
*Làng Yên Lũng