Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa quốc xã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 3:
 
==Lịch sử==
Nhiều học giả cho rằng Chủ nghĩa Quốc xã là một dạng của [[Chủ nghĩa phát xít|Chủ nghĩa Phát xít]] dù nó bao gồm các đặc điểm của cả [[cánh hữu]] và [[cánh tả]]. Tuy nhiên, những người Quốc xã chủ yếu liên minh với cánh hữu và đàn áp cánh tả.<ref>Fritzsche, Peter. 1998. Germans into Nazis. Cambridge, Mass.: Harvard University Press; Eatwell, Roger, ''Fascism, A History'', Viking/Penguin, 1996, pp.xvii-xxiv, 21, 26–31, 114–140, 352. [[Roger Griffin|Griffin, Roger]]. 2000. "Revolution from the Right: Fascism," chapter in David Parker (ed.) ''Revolutions and the Revolutionary Tradition in the West 1560-1991'', Routledge, London.</ref> Trong lịch sử, những người Quốc xã là một trong những nhóm đã từng dùng thuật ngữ Quốc gia Xã hội để mô tả mình, và trong thập niên 20 của thế kỷ XX, họ đã trở thành nhóm lớn nhất trong số đó. Đảng Quốc xã đã trình bày chương trình của mình trong [[Chương trình Quốc gia Xã hội 25 điều]] vào năm 1920. Những nhân tố chủ yếu của chủ nghĩa Quốc xã gồm [[Chủ nghĩa bài Quốc hội]], [[Chủ nghĩa toàn Đức]], [[Phân biệt chủng tộc|Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc]], [[Chủ nghĩa tập thể]],<ref>Davies, Peter; Dereck Lynch (2003). ''Routledge Companion to Fascism and the Far Right''. Routledge, p.103. ISBN 0-415-21495-5.</ref><ref name="Hayek">[[Friedrich Hayek|Hayek, Friedrich]] (1944). ''The Road to Serfdom''. Routledge. ISBN 0-415-25389-6.</ref> [[Chủ nghĩa Ưu sinh]], [[Chủ nghĩa bài Do Thái|Chủ nghĩa bài Do thái]], [[Chủ nghĩa chống cộng|Chủ nghĩa chống Cộng]], [[Chủ nghĩa tập quyền]] và chống [[tự do kinh tế]] và [[tự do chính trị]].<ref name="Hayek"/><ref>Hoover, Calvin B. (tháng 3 năm 1935). "The Paths of Economic Change: Contrasting Tendencies in the Modern World", ''The American Economic Review'', Vol. 25, No. 1, Supplement, Papers and Proceedings of the Forty-seventh Annual Meeting of the American Economic Association, pp.13–20.</ref><ref>Morgan, Philip (2003). ''Fascism in Europe, 1919–1945''. Routledge, p.168. ISBN 0-415-16942-9.</ref> Sau thế chiến thứ II cả cánh hữu và cánh tả đổ lỗi cho nhau về sự xuất hiện của chủ nghĩa quốc xã.
 
Khác với chủ nghĩa phát xít ở Ý, Hitler luôn bày tỏ quan tâm đến nông dân, và đất đai, với những chiêu thức dân túy, nhưng không ủng hộ cho chủ nghĩa quân bình, mà có hướng phân phối theo tài năng và đóng góp. Do đó mặc dù có ảnh hưởng trong tầng lớp dưới, nhưng hấp dẫn hơn với tầng lớp