Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4141:7EA2:94A3:2B40:725C:D539 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 103.7.36.105
Thẻ: Lùi tất cả
Tôn giáo tại Việt Nam, mở rộng
Dòng 26:
'''[[Tôn giáo]] tại Việt Nam''' khá đa dạng, gồm có các nhánh [[Phật giáo]] như [[Đại thừa]], [[Tiểu thừa]], [[Phật giáo Hòa Hảo|Hòa Hảo]], một số nhánh [[Kitô giáo]] như [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], [[Kháng Cách|Tin Lành]], tôn giáo nội sinh như [[đạo Cao Đài]], và một số tôn giáo khác. Nền [[Tín ngưỡng dân gian Việt Nam|tín ngưỡng dân gian]] bản địa cho tới nay vẫn có ảnh hưởng nhất định tại [[Việt Nam]]. Một lượng đáng kể người dân xem họ là [[không tôn giáo]], mặc dù họ có đi đến các địa điểm tôn giáo vào một vài dịp trong năm.
 
Theo số liệu cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 thì toàn quốc có 18.661.437 người xác nhận mình theo một tôn giáo nào đó.<ref>[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009, phần 1]</ref> Cùng với đó, [[tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên]] là một loại hình sinh hoạt tôn giáo phổ biến, được thực hành bởi đa số dân cư.<ref name="ldh">, Lê Đức Hạnh, [https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:Y6d7X4XF8VkJ:www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file%3Fuuid%3D45fbafae-f1ca-4304-9747-d0007f692e1f%26groupId%3D13025+&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESjo_TJUtGJXy3A2VK4djazQlmQGRf4Q_jmOh72Ghsj_01b7A2o8u8P3Y1KVggR-GYnhPkDDg2dck6rZaqfYJ86OtZoFcCcxgSWIGaI61lHleePtbCM5rV7IrcKlRmUTP-MOfpAq&sig=AHIEtbTx96Cg8wvMwJ9Mazp1Z9c8Zhw3Vw Vấn đề thờ cúng tổ riên của người Công giáo vùng đồng bằng Bắc bộ]</ref> Để quản lý nhà nước về tôn giáo, Chính phủ Việt Nam đã thành lập [[Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam|Ban Tôn giáo Chính phủ]] để phục vụ việc quản lý hoạt động của các tôn giáo, tín ngưỡng.
 
Những nguồn không chính thức cho rằng người có tôn giáo ở Việt Nam phải cao hơn so với mức dự đoán, thường trôi từ 35 đến 45 triệu người, do lịch sử tôn giáo đa dạng và lâu dài ở nước này.
 
==Lịch sử==
Việt Nam thời cổ đã có các hình thức thực hành tôn giáo đối với các đối tượng tự nhiên. Các hình trang trí trên [[trống đồng Đông Sơn]] đã phản ánh các nghi lễ tôn giáo thời ấy, trong đó mô tả rất nhiều về hình ảnh một loài chim, mà cụ thể là [[chim Lạc]], khiến các sử gia tin rằng, chúng là đối tượng được người Việt cổ tin thờ. Ngoài ra, [[Rồng Việt Nam|con rồng]] cũng được xuất hiện nhiều trong các sản phẩm [[nghệ thuật Việt Nam|nghệ thuật]], [[mỹ thuật Việt Nam]], phát sinh từ việc thờ kính [[Lạc Long Quân]], một huyền thoại về người được cho là cha đẻ của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, các đối tượng tự nhiên khác như động vật, núi, sông, biển... cũng được [[người Việt]] tôn làm thần bảo vệ, chúc phúc cho con người. Tôn giáo tại Việt Nam có mối liên hệ với nền [[văn hóa Trung Quốc|văn minh Trung Hoa]] và [[văn minh Ấn Độ]] nhưng người Việt còn kết hợp yếu tố truyền thống đạo đức dân tộc mình vào đó để hình thành tôn giáo mang bản sắc riêng.
 
Trong thời [[chế độ quân chủ|quân chủ]] tại Việt Nam, [[Nho giáo]] được chính quyền khuyến khích, được xem là nền tảng của chế độ khoa cử, nhiều văn miếu được xây dựng trong cả nước. Tuy nhiên trong các Triều đại như [[nhà Lý]], [[nhà Trần]] và các [[chúa Nguyễn]] Phật giáo cũng có vai trò quan trọng trong triều đình và được các chính quyền phong kiến khuyến khích. Các tôn giáo có mặt lâu đời tại Việt Nam là [[Khổng giáo]], [[Lão giáo]] và [[Phật giáo]] (gọi chung là [[tam giáo]]). Về sau, còn có thêm [[Ấn Độ giáo]], [[Phật giáo Hòa Hảo]] và [[Đạo Cao Đài]] trong nước.
 
[[Thiên Chúa giáo]] tới Việt Nam từ thời kỳ [[Nhà Lê sơ]], và phát triển khá mạnh. Tuy nhiên, không nơi nào lại có nhiều ảnh hưởng [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] lớn như miền nam từ thời [[Chúa Nguyễn]], do các chúa Nguyễn thường khoan dung hơn với người Công giáo và trọng dụng họ. [[Chúa Trịnh]], trong khi đó, có sự nghi kỵ và thậm chí phân biệt đối xử với người Công giáo. Vì thế, người Công giáo thường di tản vào nam và tạo nên ảnh hưởng rất lớn trong xã hội miền nam về sau. Thiên Chúa giáo, tuy nhiên, bắt đầu bị đàn áp từ [[Nhà Tây Sơn]], khi triều Tây Sơn cáo buộc người Công giáo cộng tác với các Chúa chống lại phong trào. Cuộc đàn áp gia tăng dưới thời Hoàng đế [[Cảnh Thịnh]], và tạm ngưng sau khi [[Gia Long]] lập [[nhà Nguyễn]]. Bản thân Gia Long nặng ân với người Công giáo bởi lòng trung thành của họ, và ông đã đóng góp trong việc bảo vệ người Công giáo. Tuy nhiên, [[Minh Mạng]] quay trở lại với chính sách bảo thủ, đàn áp Công giáo lần nữa và nó tiếp tục cho tới năm 1858 khi Pháp đánh Việt Nam, buộc [[Tự Đức]] phải chấm dứt chính sách khủng bố Công giáo. [[Kháng Cách]] tới Việt Nam năm 1911 bởi những người Hoa Kỳ truyền giáo, nhưng chủ yếu mạnh ở [[Tây Nguyên]].
Sau năm 1954, khi người cộng sản cầm quyền tại miền Bắc, họ xem vấn đề tâm linh như là một đối tượng đấu tranh tư tưởng, thậm chí là đấu tranh bằng ý thức hệ. Họ cố gắng bài trừ mê tín dị đoan đến mức mọi chuyện liên quan đến tâm linh đều bị đả phá. [[Đền Hùng]] cũng bị phá vì bị cho rằng đó là mê tín dị đoan. Họ xóa đi tất cả, trong khi đáng lẽ tín ngưỡng tôn giáo là thuộc về nhu cầu, quyền cơ bản của con người.<ref name="vietnamnet1"/> Ở miền Bắc, từ năm 1954 cho đến đầu những năm 1980 hầu như không tồn tại các hoạt động thực hành tín ngưỡng nữa thì trong khoảng thời gian đó, trong miền Trung và miền Nam vẫn duy trì. Việc ngắt quãng trong một thời gian dài, từ 1954 đến đầu những năm 80 đã khiến cho hệ thống lễ hội bị phá vỡ. Từ năm 1986 đến nay, gần 8.000 lễ hội đã được phục hồi và hình thành mới, được quan tâm nhiều nhất là lễ hội dân gian. Việc phục hồi lễ hội đang được phản chiếu dưới nhãn quan là văn hóa tinh thần mà quên đi mất phần trình diễn, phô bày nghi thức, biểu hiện của người dân đối với thần linh.<ref name="vietnamnet11032015">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/224843/xua-cac-cu-lam-chuan--nay-ta-khoi-phuc-lech-lac.html Xưa các cụ làm chuẩn, nay ta khôi phục lệch lạc], Báo VietNamNet, 11/03/2015</ref>
 
[[Hồi giáo]] đến Việt Nam bởi những người truyền giáo Ả Rập và Malay từ thế kỷ 10 hoặc 11 nhưng mạnh lên vào thế kỷ 15, mạnh mẽ ở cộng đồng [[người Chăm]] vốn là dân Ấn Độ giáo. Người Chăm ở Việt Nam bị căm thù bởi chính quyền phong kiến của người Việt vì đã ủng hộ [[nhà Minh]] trước đây, nên đã bị khủng bố sau khi [[Chăm Pa]] bị càn quét. Tuy nhiên cùng thời điểm, người Chăm cũng được các chính quyền Việt Nam sử dụng làm lính chiến trường ở biên giới để đổi lấy quyền được sống ở phía nam. Cùng lúc đó, sự phân chia tôn giáo giữa người Chăm ngày càng trở nên rõ ràng. Những người Chăm thuần Ấn giáo tiếp tục theo đuổi nó; trong khi [[Hồi giáo Chăm Bani]] lại được tách ra khỏi [[Hồi giáo Chăm Islam]]. Chăm Bani có niềm tin Hồi giáo không giống như người theo Islam gốc, khi Chăm Bani tích hợp cả Phật giáo, Ấn Độ giáo và tín ngưỡng Chăm cổ đại, tạo nên một bản sắc riêng của người Chăm Bani.
 
Sau năm 1954, khi người cộng sản cầm quyền tại miền Bắc, họ xem vấn đề tâm linh như là một đối tượng đấu tranh tư tưởng, thậm chí là đấu tranh bằng ý thức hệ. Họ cố gắng bài trừ mê tín dị đoan đến mức mọi chuyện liên quan đến tâm linh đều bị đả phá. [[Đền Hùng]] cũng bị phá vì bị cho rằng đó là mê tín dị đoan. Họ khủng bố và xóa đi tất cả, trong khi đáng lẽ tín ngưỡng tôn giáo là thuộc về nhu cầu, quyền cơ bản của con người.<ref name="vietnamnet1" /> Ở miền Bắc, từ năm 1954 cho đến đầu những năm 1980 hầu như không tồn tại các hoạt động thực hành tín ngưỡng nữa thì trong khoảng thời gian đó, trong miền Trung và miền Nam vẫn duy trì. ViệcTrong ngắtkhi quãngđó, trong mộtmiền thờiNam, gian[[Ngô dàiĐình Diệm]], từmột 1954người đếnCông đầugiáo nhữngđược nămHoa 80Kỳ đãủng khiếnhộ chovới hệniềm thốngtin lễrằng hộiông bịsẽ pháxây vỡ.dựng Từmột nămnước 1986Việt đếnNam hợp nayý, gầnvững 8.000mạnh lễ hộiđa đãvăn đượchóa, phụclại hồilàm mất hìnhlòng thànhtất mới,cả đượcnhững quankỳ tâmvọng nhiềukhi nhấttiến hành lễchính hộisách dânkhủng gian.bố ViệcPhật phụcgiáo hồi lễgia hộităng đangảnh đượchưởng phảnCông chiếugiáo. dướiNgô nhãnĐình quanDiệm xách vănđộng hóaxung tinhđột thầnkhi những quênquyền đi mấtbản phầncủa trìnhngười diễn,Phật phôgiáo bàyđã nghikhông thức,được biểutôn hiệntrọng củabởi ngườichính dânphủ đốiCông vớigiáo thầncực linhđoan của ông.<ref name="vietnamnet11032015">Điều đấy dẫn đến [http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/224843/xua-cac-cu-lam-chuan--nay-ta-khoi-phuc-lech-lac.html[Biến Xưacố cácPhật cụgiáo làmnăm chuẩn,1963]] naylật tađổ khôichính phụcphủ lệchCông lạc],giáo Báo VietNamNet,tạo 11/03/2015</ref>ra hiềm khích giữa những người theo Phật giáo và Thiên Chúa giáo ở miền Nam cho tới năm 1990.
 
Việc ngắt quãng trong một thời gian dài, từ 1954 đến đầu những năm 80 đã khiến cho hệ thống lễ hội bị phá vỡ. Từ năm 1986 đến nay, chính phủ Cộng sản cầm quyền thừa nhận sai lầm trước đây và gần 8.000 lễ hội đã được phục hồi và hình thành mới, được quan tâm nhiều nhất là lễ hội dân gian. Việc phục hồi lễ hội đang được phản chiếu dưới nhãn quan là văn hóa tinh thần mà quên đi mất phần trình diễn, phô bày nghi thức, biểu hiện của người dân đối với thần linh, một vấn đề mà những nỗ lực phục hồi vẫn đang diễn ra.<ref name="vietnamnet11032015">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/224843/xua-cac-cu-lam-chuan--nay-ta-khoi-phuc-lech-lac.html Xưa các cụ làm chuẩn, nay ta khôi phục lệch lạc], Báo VietNamNet, 11/03/2015</ref>
 
Hiện nay, nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương tự do tín ngưỡng, nhưng có một số nguyên tắc do một vài cá nhân thiếu hiểu biết đưa ra khiến việc thực hành đôi khi lại bị ngăn cản.<ref name="vietnamnet11032015" /> Ông Nguyễn Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo, nhận xét "''dường như những chính sách về tôn giáo nghiêm trọng và sai lầm trước đây mà cả hiện nay nữa đã tạo ra một quá trình sa mạc hóa về tâm linh ở Việt Nam, để giờ đây tâm hồn của người Việt đã biến thành một bãi hoang có thể chấp nhận các loại bụi gai xương rồng và không thể trồng được loại cây có hoa thơm, quả ngọt''". Theo ông, đây là bài học về việc đừng nên tạo ra những sa mạc nhận thức như đã từng làm, vì không ai khác, chính các thế hệ người Việt sau này sẽ phải gánh chịu hậu quả.<ref name="vietnamnet1">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/225113/da-cong-khai-ca-nhung-dieu-tung-cam-ky.html Đã công khai cả những điều từng cấm kỵ], Báo VietNamNet, 12/03/2015</ref> Theo tác giả [[Trần Đình Hượu]], người Việt Nam được cho là ít có tinh thần tôn giáo, các tôn giáo thường được tập trung ở mặt thờ cúng, còn mặt giáo lý, tinh thần lại ít được quan tâm.<ref>Trần Đình Hượu, ''Đến hiện đại từ truyền thống''. 1994, trang ?</ref>
 
Theo quan điểm của cộng đồng người Việt Hải ngoại ở các nước phương Tây như Hoa Kỳ, Bỉ, Hà Lan, Úc, Canada, New Zealand và Anh, họ cáo buộc chính phủ Cộng sản đang tìm cách tận diệt tôn giáo ở Việt Nam và đã liên tục vận động để đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi nhân quyền tôn giáo; [[người Thượng]] ở Việt Nam cũng quy tội chính phủ Cộng sản khủng bố niềm tin Kháng Cách của họ. Cộng đồng người Việt ở những nước như Nga, Ba Lan, Hungary, Đài Loan, Ukraina, Séc, Thái Lan, Slovakia, Hàn Quốc và Belarus lại có cái nhìn trung lập và cảm thông về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam và lại cho rằng nỗ lực phục hồi tôn giáo ở Việt Nam đã có những bước tiến. Người Việt ở những nước như Đức, Ý, Nhật Bản và Pháp lại chia rẽ về vấn đề tôn giáo tại Việt Nam.
 
==Các tôn giáo==
Hàng 54 ⟶ 64:
{{chính|Công giáo tại Việt Nam}}
[[Tập tin:Immaculate Conception church, Nhai Phú.jpg|nhỏ|230px|phải|[[Vương cung thánh đường Phú Nhai]]]]
[[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] lần đầu tiên tới Việt Nam vào thế kỉ 16 tại [[Nam Định]] (thời [[Nhà Lê trung hưng]]). Sau những nỗ lực của một số [[nhà truyền giáo]] [[Bồ Đào Nha]], [[Ba Lan]] và [[Tây Ban Nha]], các cộng đoàn tín hữu lâu bền chính thức được thành lập khi các tu sĩ [[Dòng Tên]] thuộc nhiều quốc tịch tới truyền giáo tại [[Đàng Trong]] năm [[1615]] và tại [[Đàng Ngoài]] năm [[1627]]. Hai [[Hạt Đại diện Tông tòa]] đầu tiên được thành lập vào năm [[1659]]. Công giáo Việt Nam phát triển trong suốt thời gian sơ khởi này và trở thành một trong những cộng đồng Kitô giáo thiểu số quan trọng nhất tại châu Á, nhưng mạnh hơn hẳn ở Đàng Trong do sự khoan dung tôn giáo của chúa Nguyễn.<ref>{{chú thích sách|last1=Keith|first1=Charles|title=Catholic Vietnam: A Church from Empire to Nation|date=2012|publisher=University of California Press|page=18|isbn=9780520272477|url=https://www.ucpress.edu/book.php?isbn=9780520272477}}</ref> Các cuộc bách hại diễn ra mạnh nhất dưới thời [[Minh Mạng]] và bởi [[phong trào Văn Thân]]. Vào giai đoạn chấm dứt [[Chiến tranh Pháp-Thanh]], có khoảng 700 ngàn người Công giáo Việt Nam, chiếm khoảng 6–7% dân số, đa số sống ở vùng đồng bằng sông Hồng, nhiều nhất là các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương, Hà Nội; kế tiếp là các khu vực Vinh, Huế, Sài Gòn và Quy Nhơn. Thời [[Pháp thuộc]], chính quyền bảo đảm quyền [[tự do tôn giáo]] lần đầu tiên trên đất nước Việt Nam. Nhờ vậy Công giáo cũng như một số tôn giáo khác đã thoát khỏi thời kỳ bách hại dưới các triều đại phong kiến.
 
Theo thống kê năm 2009 ở Việt Nam có khoảng 5.677.086 tín hữu Công giáo trong đó có 1.776.694 tín hữu ở khu vực thành thị và 3.900.392 ở các khu vực nông thôn, địa phương có đông đảo tín đồ Công giáo nhất là [[đồng Nai|tỉnh Đồng Nai]] với 797.702 tín hữu <ref name=autogenerated2 />, và khoảng 6.000 nhà thờ tại nhiều nơi trên đất nước.<ref name="Glimpses119">Mai Lý Quảng, tr. 119</ref>.<ref>Theo linh mục Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, Giáo hội [[Công giáo tại Việt Nam]] hiện có 5 triệu 700 ngàn [[giáo dân]] trong tổng số dân 82 triệu, với 3.100 [[linh mục]], 14.400 tu sĩ, 1.249 đại chủng sinh, và 53.800 giáo lý viên [http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/05viet/vnam042.htm]</ref>.
 
Tuy nhiên, theo các thông số khác, người Công giáo ở Việt Nam có thể còn lớn hơn, chiếm khoảng 15-20% dân số Việt Nam, chưa kể nhiều người tuyên bố mình vô thần song vẫn tham gia lễ hội Công giáo và thờ trong nhà thờ.
Số [[danh sách giám mục người Việt|giám mục người Việt]] được [[Tòa Thánh]] tấn phong trong 80 năm thời Pháp thuộc là 4 người, trong 30 năm chiến tranh (1945-1975) là 33 người ở cả hai miền, từ năm 1976 đến 2004 là 42 người. Vatican đã có thỏa thuận với [[chính phủ Việt Nam]] về việc không chỉ trích hay nói xấu lẫn nhau, không hỗ trợ bên thứ ba để chống lại nhau; khi tấn phong giám mục hoặc các chức phẩm cao hơn, Vatican sẽ tham khảo ý kiến của chính phủ Việt Nam.<ref name="Glimpses119"/>
 
Số [[danh sách giám mục người Việt|giám mục người Việt]] được [[Tòa Thánh]] tấn phong trong 80 năm thời Pháp thuộc là 4 người, trong 30 năm chiến tranh (1945-1975) là 33 người ở cả hai miền, từ năm 1976 đến 2004 là 42 người. [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] đã phong thánh cho các tín đồ tử vì đạo ở Việt Nam từ năm 1533 là các tử sĩ Việt Nam vào những năm 1980. Mặc dù Vatican và Việt Nam chỉ có quan hệ không chính thức, song từ năm 1990, Vatican đã có thỏa thuận với [[chính phủ Việt Nam]] về việc không chỉ trích hay nói xấu lẫn nhau, không hỗ trợ bên thứ ba để chống lại nhau; khi tấn phong giám mục hoặc các chức phẩm cao hơn, Vatican sẽ tham khảo ý kiến của chính phủ Việt Nam nhưng Vatican mới là người giữ quyền lựa chọn Đức Hồng y tại Việt Nam.<ref name="Glimpses119" /> Việt Nam là quốc gia Cộng sản châu Á đầu tiên thiết lập quan hệ không chính thức với Vatican và đã liên tục làm việc với Vatican kể từ năm 1990 tới nay, một điểm nhấn đối lập với các chế độ Cộng sản khác ở châu Á.
 
===Cao Đài===
Hàng 82 ⟶ 94:
===Hồi giáo===
{{chính|Hồi giáo tại Việt Nam}}
 
Hầu hết tín đồ Hồi giáo và Hindu giáo tại Việt Nam là [[người Chăm]] song 1/3 người Hồi giáo là thuộc các sắc dân khác. Người ta cho rằng [[Hồi giáo]] đã được truyền vào Việt Nam đầu tiên là khoảng thế kỉ 10, 11, ở cộng đồng [[người Chăm]]. Năm 2009, tại Việt Nam có khoảng 75.268 tín đồ Hồi giáo, chủ yếu ở [[Bình Thuận]], [[Ninh Thuận]], [[An Giang]], [[Tây Ninh]], [[Đồng Nai]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] trong đó đông nhất là tại Ninh Thuận với 25.513 tín đồ. Có hai giáo phái Hồi giáo của người Chăm: người Chăm ở Châu Đốc, TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh và Đồng Nai theo Hồi giáo chính thống, còn người Chăm ở Bình Thuận, Ninh Thuận theo phái [[Chăm Bà Ni]]. Tuy nhiên, người Chăm được cho là có thể đông hơn, khoảng 1 triệu người tại Việt Nam.
 
=== Ấn Độ giáo ===
{{Bài chi tiết|Ấn Độ giáo tại Việt Nam}}
 
Ấn Độ giáo là tôn giáo của người Chăm, được theo bởi hơn 100.000 tới 500.000 người. Ấn Độ giáo chưa được công nhận chính thức bởi Chính phủ Việt Nam.
 
===Các tôn giáo khác===
Hàng 98 ⟶ 116:
 
{{Văn hóa Việt Nam}}
 
== Văn hóa tôn giáo tại Việt Nam ==
Là một quốc gia đa tôn giáo, Việt Nam gây ấn tượng nhờ có một lịch sử nổi tiếng về lòng khoan dung tôn giáo, mặc dù nó tùy theo thời đại hoặc có thể bị ảnh hưởng bởi hành vi trấn áp nhân quyền bởi các chính phủ.
 
Người dân Việt Nam thường rất nổi tiếng về khoan dung giữa các nhóm tôn giáo. Rất dễ nhận thấy các cuộc đối thoại và giao tiếp trực tiếp về tôn giáo là điều thường nhật ở Việt Nam, chẳng hạn như giữa những Phật tử với các giáo sĩ Công giáo mỗi ngày. Tại những vùng đa dạng văn hóa như [[An Giang]], [[Vũng Tàu]], [[Thái Bình]], etc... thường có các cuộc đối thoại giữa những người theo đạo ở mọi giáo phái như đối thoại Phật giáo-Hồi giáo ở An Giang và [[Đồng Nai]]. Những người theo Công giáo và Tin Lành sống hài hòa với người Thượng theo tín ngưỡng tổ tiên ở [[Tây Nguyên]]; hoặc sự đa dạng văn hóa ở [[Vùng Tây Bắc (Việt Nam)|Vùng Tây Bắc]] khi người thiểu số [[Người Tày|Tày]], [[Người Mường|Mường]], v.v. sống hài hòa với người Phật giáo và Công giáo. Phật giáo Nam tông và Bắc tông cũng có quan hệ tốt ở miền nam Việt Nam. Người Chăm [[Bà-la-môn|Bà La Môn]] và Chăm Bani v.v... cũng có quan hệ ổn định về tôn giáo với người không cùng đạo. Người Hồi giáo ở Việt Nam, phần đông theo [[Hồi giáo Sunni]], cũng được nhìn nhận hài hòa dù khép kín hơn.
 
Việt Nam chưa từng ghi nhận tình trạng xung đột giáo phái vì lý do tôn giáo ngoại trừ với chính phủ. Các nhóm bảo trợ xã hội thuộc các cộng đồng tôn giáo, đặc biệt của người Công giáo và Phật giáo hoạt động mạnh ở cả. Người Phật giáo hoạt động mạnh mẽ ở miền Bắc trong khi người Công giáo hoạt động mạnh ở miền Nam. Ít khi xảy ra bạo lực tôn giáo là do người dân gây ra. Đặc điểm này khiến người Việt Nam khác biệt so với chính phủ Cộng sản cầm quyền, vốn dĩ bị cáo buộc sách nhiễu cộng đồng tôn giáo ở Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://vn.usembassy.gov/vi/bao-cao-tu-do-ton-giao-quoc-te-2017/|title=Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế 2017|last=|first=|date=|website=vn.usembassy.gov|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
==Tổ chức hợp pháp==