Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mô hình Drude”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
đánh tắt 2 thẻ ghi chú <ref group="note" name=":1">, dựa vào bảng tiếng Anh
Dòng 14:
Mô hình được mở rộng vào năm 1905 bởi [[Hendrik Lorentz|Hendrik Antoon Lorentz]] (do đó mô hình còn được gọi là '''mô hình Drude-Lorentz''') và là một mô hình [[Vật lý cổ điển|cổ điển]]. Sau đó, nó đã được bổ sung cùng kết quả của lý thuyết lượng tử vào năm 1933 bởi [[Arnold Sommerfeld]] và [[Hans Bethe]], dẫn đến mô hình Drude-Sommerfeld.<span></span>
== Giả định ==
Mô hình Drude coi kim loại được hình thành từ một khối các ion tích điện dương do một số "electron tự do" bị tách ra. Chúng có thể được coi là đã được định vị khi các mức hóa trị của nguyên tử đến tương tác với các nguyên tử khác. <ref group="note" name=":1">{{Harvnb|Ashcroft|Mermin|1976|pp=2-6}}</ref>
 
Mô hình Drude bỏ qua mọi tương tác xa giữa electron và ion hoặc giữa các electron. Sự tương tác duy nhất có thể có của một electron tự do với môi trường của nó là thông<span></span> qua các va chạm tức thời. Thời gian trung bình giữa các va chạm kế tiếp của một electron là {{Mvar|τ}} và bản chất của các đối tác va chạm với electron không quan trọng cho việc tính toán và kết luận. <ref name=":1" group="note">{{Harvnb|Ashcroft|Mermin|1976}}</ref>
 
Sau một lần va chạm, vận tốc của electron chỉ phụ thuộc vào sự phân bố nhiệt độ cục bộ và hoàn toàn độc lập với vận tốc của electron trước va chạm. <ref name=":1" group="note">{{Harvnb|Ashcroft|Mermin|1976|pp=2-6}}</ref>
 
== Giải thích ==