Khác biệt giữa bản sửa đổi của “2007 OR10”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''2007 OR10'''”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:2007 OR10 artist.png|nhỏ|Hình ảnh của hoạ sĩ về 2007 OR10.]]
'''2007 OR10'''
[[Tập tin:2007 OR10 Snow White in 1991.png|nhỏ|2007 OR10 được chụp năm 1991]]
'''2007 OR10''' là một [[Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương|thiên thể ngoài Sao Hải Vương]] ở [[đĩa phân tán]], phần rìa [[Hệ Mặt Trời]], có [[đường kính]] khoảng 1,250 km. Nó là thiên thể lớn thứ năm quay quanh [[Mặt Trời]] đằng sau [[Sao Hải Vương]], và là thiên thể lớn nhất trong Hệ Mặt Trời không có tên. Dựa vào ước lượng vào tháng 9 năm 2018, nó lớn hơn [[Charon (vệ tinh)|Charon]] một chút, và có khả năng cao trở thành một [[hành tinh lùn]]. Nó có một [[vệ tinh tự nhiên]] được biết, với đường kính khả năng cao là nhỏ hơn 100 km.
 
== Lịch sử ==
 
=== Khám phá ===
2007 OR10 được khám phá bởi [[Michael E. Brown]] vào ngày 17 tháng 7 năm 2007. Sự khám phá được chính thức công nhận vào ngày 7 tháng 1 năm 2009.
 
=== Đặt tên ===
Brown đặt tên riêng cho vật thể là "[[Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn|Bạch Tuyết]]" vì màu trắng của nó. Thời gian đó, đội của Brown cũng đã chọn các thiên thể bên ngoài Sao Hải vương khác để làm "Bảy chú lùn": [[(50000) Quaoar|Quaoar]], [[90377 Sedna|Sedna]], [[Haumea (hành tinh lùn)|Haumea]], [[120347 Salacia|Salacia]], [[90482 Orcus|Orcus]], [[Makemake]] và [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]]. Tuy nhiên, thực tế 2007 OR10 lại là một trong những vật thể có màu đỏ nhất, chỉ so sánh được với Quaoar, do vậy tên riêng bị loại bỏ.
 
== Đặc điểm vật lý ==
 
== Quỹ đạo ==
 
== Xem thêm ==
 
* [[Đĩa phân tán]]