Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học tư thục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã hủy sửa đổi của Nguyenquangdao (Thảo luận) quay về phiên bản của MystBot
Dòng 2:
 
Mô hình trường đại học tư thục phổ biến ở một số nước như [[Bangladesh]], [[Brasil]], [[Trung Quốc]], [[Chile]], [[Ai Cập]], [[Ấn Độ]], [[Indonesia]], [[Ireland]], [[Nhật Bản]], [[Malaysia]], [[Mexico]], [[Pakistan]], [[Hàn Quốc]], [[Mỹ]] và [[Việt Nam]]... Tuy nhiên, hiện nay nó cũng không còn tồn tại ở một số quốc gia<ref name="abc">Tottie, Gunnel. (2001) ''Introduction to American English'' Blackwell Publishing. p. 65. ISBN 0-631-19792-3.</ref>.
Ngày 10/11/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 63/2011/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục ban hành kèm theo quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 26/12/2011.
Theo quyết định mới ban hành, điểm mới là: không hạn chế số lượng trường mà mỗi thành viên được tham gia góp vốn điều lệ tuy nhiên quy định cũ được giữ nguyên đó là: mức góp vốn của mỗi thành viên tối đa là 51% vốn điều lệ của trường đó và việc thành lập trường phải có ít nhất 3 thành viên (tổ chức hoặc cá nhân)
Quyết định cũng nêu rõ, Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng trường đại học tư thục không quá 70 tuổi tính từ ngày ban hành quyết định công nhận hoặc bổ nhiệm. Hội đồng quản trị (có ít nhất 3 thành viên, số lượng thành viên là một số lẻ), Chủ tịch Hội đồng quản trị và Hiệu trưởng sẽ do Chủ tịch UBND cấp tỉnh nơi trường đặt trụ sở ra quyết định công nhận (quy định trước đây là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định công nhận). Các Phó Hiệu trưởng do HĐQT quyết định bổ nhiệm theo đề cử của Hiệu trưởng.
Tại khoản 12 điều 1 quyết định nêu trên đó là quy định tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia của trường đại học dân lập chuyển sang được chuyển thành vốn thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia của trường đại học tư thục, vốn này không được rút ra khỏi nguồn vốn hoạt động của trường đại học tư thục, được chia thành cổ phần để tính cổ tức như các nguồn vốn cổ phần khác, cổ tức thu được dùng để bổ sung vốn thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia, tăng thêm vốn tích lũy của trường đại học tư thục và sử dụng cho đầu tư phát triển.
Quyết định cũng nêu rõ: tập thể người góp vốn và thành viên cơ hữu của trường sẽ bầu ra đại diện cho phần vốn sở hữu chung hợp nhất không phân chia đó, đại diện phần vốn này sẽ hoạt động theo nguyên tắc tập thể, biểu quyết theo đa số và có đầy đủ các quyền như các cổ đông góp vốn là cá nhân khác, được tham dự đại hội đồng cổ đông và biểu quyết tất cả các vấn đề của đại hội đồng cổ đông.
Điểm mới trong quyết định của Thủ tướng nêu trên nhằm đảm bảo quyền lợi của cổ đông hoặc nhóm cổ đông thiểu số đó là quy định việc biểu quyết bầu thành viên HĐQT và Ban kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu (khoản 5, điều 1).
 
 
 
== Chú thích ==