Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơ kỳ Trung Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
KamikazeBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm sk:Včasný stredovek
Dòng 25:
==Đế quốc Byzantine==
{{Main|Đế chế Byzantine}}
[[Image:Justinien 527-565.svg|thumb|280px|left|Lãnh thổ mở rộng tối đa của đế quốc Đông La Mã dưới thời Justinian, màu cam nhạt là những vùng mà ông giành được trong triều đại của mình.]]
Khi đế quốc Tây La Mã vỡ vụn ra thành hàng loạt vương quốc của người German thì đế quốc Đông La Mã ở [[Constantinople]], vốn giàu có hơn, vẫn tồn tại và dần dần phục hồi được sức mạnh của mình. Sau khi [[tiếng Hy Lạp]] thay thế tiếng Latinh như là ngôn ngữ chính thức của đế quốc Đông La Mã, nhiều nhà sử học gọi đế quốc này là "Đế quốc Byzantine". Những người ở Tây Âu cho rằng chất "Hy Lạp" của nó nhiều hơn là "La Mã".<ref>{{harvnb|Ahrweiler|Laiou|1998|p=vii}}; {{harvnb|Davies|1996|p=245}}; {{harvnb|Moravcsik|1970|pp=11–12}}; {{harvnb|Ostrogorsky|1969|pp=28, 146}}; {{harvnb|Lapidge|Blair|Keynes|1998|p=79}}; {{harvnb|Winnifrith|Murray|1983|p=113}}; {{harvnb|Gross|1999|p=45}}; {{harvnb|Hidryma Meletōn Chersonēsou tou Haimou|1973|p=331}}.</ref> Mặc dù vậy, những cư dân ở Byzantine luôn tự gọi mình là ''Romaioi'' (nghĩa là "người La Mã")<ref>{{harvnb|Earl|1968|p=148}}.</ref> để nhấn mạnh rằng mình là sự kế thừa của đế quốc La Mã.