Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Năm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
bỏ đi 1 đoạn chép nguyên từ nguồn
Dòng 70:
Trong hồi ký ''Giọt nước trong biển cả'', [[Hoàng Văn Hoan]] cho rằng Ủy ban Cải cách ruộng đất tại địa phương “… tự cho phép các đội Cải cách ruộng đất được bắn vào địa chủ gian ác để nâng cao khí thế nông dân. Việc bắn địa chủ mở đầu từ Thái Nguyên (Nguyễn Thị Năm) sau lan tràn đi nhiều nơi, được dân chúng các địa phương coi là một phương pháp tốt, để nâng cao uy thế của nông dân.<ref>Hoàng Văn Hoan, [http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=5641&rb=08 "Giọt nước trong biển cả"], tr. 139, Bắc Kinh, 1986</ref>
 
Theo [[Hoàng Tùng]] viết trong hồi ký ''Những kỷ niệm về Bác Hồ'' thì: Thấy cố vấn Trung Quốc bảo phải xử tử Nguyễn Thị Năm, [[Hoàng Quốc Việt]] ủy viên Trung ương Đảng, ủy viên ban lãnh đạo Cải cách Ruộng đất trung ương, phụ trách Cải cách ở Thái Nguyên đến báo cáo với Hồ Chí Minh ý kiến của cố vấn. Hồ Chí Minh hứa với Hoàng Quốc Việt sẽ nói với [[Trường Chinh]], Trưởng ban chỉ đạo trong [[Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam|cải cách ruộng đất]] nhưng ông không làm.<ref name="lind">Michael Lind (2013). ''Vietnam: The Necessary War''. Nhà xuất bản Simon and Schuster. ISBN 1439135266. Trang 155.</ref> Hơn nữa, Hồ Chí Minh đã giữ im lặng vì sợ gây mâu thuẫn với cố vấn Trung Quốc.<ref>Nghia M. Vo. ''The Bamboo Gulag: Political Imprisonment in Communist Vietnam''. Nhà xuất bản McFarland. ISBN 0786482109. Trang 26.</ref><ref>Bùi Tín, sđd, tr. 29.</ref> Hồ Chí Minh nói: "''Không ổn! Không thể mở đầu chiến dịch bằng cách nổ súng vào một phụ nữ, mà người phụ nữ ấy lại là người từng nuôi cán bộ cộng sản, là mẹ một trung đoàn trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam đang tại chức !''". Cũng theo hồi ký của Hoàng Tùng thì: "''Chọn địa chủ Nguyễn Thị Năm để làm trước là do có người mách cho cố vấn Trung Quốc''". Họp Bộ Chính trị Hồ Chí Minh nói: "''Tôi đồng ý người có tội thì phải xử thôi, nhưng tôi cho là không phải đạo nếu phát súng đầu tiên lại nổ vào người đàn bà, mà người ấy lại giúp đỡ cho cách mạng.''", "''Người Pháp nói không nên đánh vào đàn bà, dù chỉ đánh bằng một cành hoa''".<ref name="pierre">Pierre Brocheux (2007). ''Ho Chi Minh: A Biography''. Nhà xuất bản Cambridge University Press. ISBN 0521850622. Trang 158.</ref> Sau cố vấn Trung Quốc là [[La Quý Ba]] đề nghị mãi, Hồ Chí Minh nói: "''Thôi, tôi theo đa số chứ tôi vẫn cứ cho là không phải''"., họ cứ thế làm.<ref name="pierre" />
 
Trong hồi ký ''Làm người là khó'', [[Đoàn Duy Thành]], [[phó thủ tướng]] giai đoạn 1982-1990 viết: "''Khi chuẩn bị bắn Nguyễn Thị Năm, Bác Hồ đã can thiệp, Bác nói đại ý "''Chẳng lẽ Cải cách Ruộng đất không tìm được một tên địa chủ cường hào gian ác là nam giới mà mở đầu đã phải bắn một phụ nữ địa chủ hay sao ?''" Nhưng cán bộ thừa hành báo cáo là đã hỏi cố vấn Trung Quốc và được trả lời "Hổ đực hay hổ cái đều ăn thịt người cả !" Thế là đem hành hình Nguyễn Thị Năm''".<!--<ref>Đoàn Duy Thành, sđd, tr. 50</ref>
Dòng 91:
 
Hai con trai của bà đều theo Việt Minh đi [[bộ đội]]. Nguyễn Hanh từng tháp tùng đoàn đại biểu chính phủ do các ông [[Nguyễn Lương Bằng]], [[Trần Huy Liệu]]... vào [[Huế]] nhận ấn kiếm khi vua [[Bảo Đại]] [[thoái vị]]. Nguyễn Cát thì sau trở thành một Trung đoàn trưởng của Sư đoàn 308.<ref name="antg">{{Chú thích web | url = http://antg.cand.com.vn/82797.cand | tiêu đề = Chuyện về người phụ nữ từng bị xử lý oan: Tìm mộ bà Cát Hanh Long | tác giả 1 = Xuân Ba| ngày = 8-3-2014 | ngày truy cập = 17 tháng 9 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo Công an Nhân dân Điện tử | ngôn ngữ = }}</ref>
 
===Hậu quả cho gia đình===
 
Khi bà Nguyễn Thị Năm bị xử bắn, hai người con đang đi công tác tại Trung Quốc nên không biết (Theo ông Trần Huy Liệu thì hai con trai của bà cũng bị dân địa phương đấu tố vào lần 2, xem ở trên). Mặc dù đi bộ đội và có công với lực lượng Việt Minh, năm 1953 Nguyễn Hanh và Nguyễn Cát bị triệu về và bắt đưa đi [[học tập cải tạo|cải tạo]] đến cuối năm 1956 mới được thả về.<ref name="antg"/>
Hàng 98 ⟶ 96:
Những năm cuối thập niên 50, ông Hanh vào làm trong Văn phòng Ty Kiến trúc Thái Nguyên, rồi dạt về Hà Nội làm ở một xí nghiệp dược phẩm. Vợ ông Hanh thì dạy ở một trường tiểu học. Các cháu của bà Nguyễn Thị Năm vì lý lịch gia đình thuộc thành phần địa chủ nên từng bị trả hồ sơ khi xin việc và cũng không được gia nhập [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]. Người con thứ là ông Nguyễn Cát thì chuyển ngành sang Ty Thương nghiệp rồi sau đó gia đình ông cũng về Hà Nội. Năm 1998 ông Nguyễn Hanh và ông Nguyễn Cát được công nhận là cán bộ hoạt động lâu năm, cán bộ tiền khởi nghĩa.
 
Sau nhiều năm cố gắng, đến năm 1990, gia đình mới tìm được xáchài cốt của bà Năm tại Đồng Bẩm.<ref name="antg"/>
 
===Yêu cầu phục hồi danh dự===
Trong nhiều năm, ông Nguyễn Hanh cùng bà Diệp vẫn đứng đơn đề nghị các cá nhân và cơ quan có trách nhiệm thực hiện Nghị định số 28/CP của Chính phủ ban hành ngày 29 tháng 04 năm 1995, theo đó đề nghị của gia đình ông Hanh nhiều năm nay là nên xét thưởng Huân chương Kháng chiến chống Pháp và truy tặng danh hiệu Liệt sĩ cho bà Nguyễn Thị Năm<ref name="antg" />. Dù đã nhiều lần lên tiếng yêu cầu từ năm 1995 đến năm 2014 qua những lá thư gửi lên địa phương và trung ương đòi phục hồi danh dự cho mẹ nhưng gia đình hoàn toàn không được hồi âm.<ref name="antg" />
 
== Liên quan ==
Cho đến nay, lí do vì sao bà Năm chưa được phục hồi danh dự vẫn là một dấu hỏi lớn.
Trong bài viết "Địa chủ ác ghê" của C.B trên báo ''[[báo Nhân dân|Nhân dân]]'' ngày 21 tháng 7 năm 1953 có kể tội bà là "Làm chết 32 gia đình gồm có 200 người... Giết chết 14 nông dân, Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân...". Cũng theo đó, Nguyễn Thị Năm đã "thông đồng với Pháp và Nhật để bắt bớ cán bộ. Sau Cách mạng tháng Tám, chúng đã thông đồng với giặc Pháp và Việt gian bù nhìn để phá hoại kháng chiến" và cũng theo đó thì Nguyễn Thị Năm "không thể chối cãi, đã thú nhận thật cả những tội ác".<ref>C. B. "Địa chủ ác ghê". ''Nhân dân'' 21 Tháng 7, 1953. Sau này được đăng lại trong tuyển tập "Phát động quần chúng và tăng gia sản xuất", báo Nhân dân xuất bản năm 1955</ref>
 
== Nghi vấn tính xác thực của bài báo đấu tố bà Năm ==
Sau khi Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai mạc trưng bày chuyên đề "Cải cách ruộng đất" sáng 8/9/2014 tại số 1 Tràng Tiền, Hà Nội, một số nhân vật "bất đồng chính kiến" ở Việt Nam như Nguyễn Thông, Ba Sàm, [[Trần Đĩnh|Trần Ðĩnh,]] Nguyễn Xuân Diện, Huy Đức .v.v đã đưa ra một bài viết trên trang "Dân luận", trong đó chỉ ra rằng vào ngày 21/7/1953 trên [[Nhân Dân (báo)|báo Nhân dân]] có một bài viết có tên "Địa chủ ác ghê" được cho là của tác giả C.B mang nội dung kết án bà Năm và gia đình bà, với mục đích cho rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh là "chủ mưu" trong vụ đấu tố bà Năm (do CB vốn là bút danh của Hồ Chí Minh trên báo Nhân dân từ năm 1951 đến 1957). Bên cạnh đó họ cũng dẫn ra một bài viết có tên gần tương tự là "Địa chủ phản động ác ghê" đăng trên báo Cứu quốc số 2459 ngày 2/11/1953 với mục đích chứng minh bài đăng của C.B trên báo Nhân dân là thật như sau: “Báo Nhân Dân là cơ quan tuyên truyền của Trung ương [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]], bài báo phải được duyệt xét kỹ của Trung ương Đảng trước khi cho phổ biến. Khi đọc bài báo này, người viết cảm nhận một điều là bố cục, hình thức và văn phong của bài viết rất tương tự với bản “Tuyên ngôn Độc lập” do Hồ Chí Minh đọc tại [[quảng trường Ba Đình]] ngày 2/9/1945, phần lên án thực dân Pháp.
 
TậpSau tàikhi liệuBảo “Pháttàng độngLịch quầnsử chúngquốc gia tăngkhai giamạc sảntrưng xuất”bày ghichuyên đề tên"Cải táccách giảruộng cácđất" bàisáng viết8/9/2014 trongtại đósố 1 C.B.Tràng Tiền, đây Nội, một trongsố nhữngnhân bútvật hiệuhoạt củađộng Hồchống ChíNhà Minh.nước ChỉViệt riêngNam trongnhư tậpNguyễn 6Thông, (từTrần 1-1951Đĩnh, đếnNguyễn 7-1954)Xuân củaDiện, bộHuy sáchĐức... Hồ Chíđã Minhđưa Toànra tậpmột dobài Nhàviết xuấttrên bảntrang Sự"Dân Thậtluận", trong Nộiđó innói nămrằng 1989,vào ngườingày viết21/7/1953 đãtrên đếm[[Nhân đượcDân tất(báo)|báo cảNhân 15dân]] có một bài viết củacó tên "Địa chủ ác ghê", những người này cho rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh ký tênC.B.tác Không thấygiả bài viếtbáo này(do đượcC.B nhắc đếnmột trong bộnhững sáchbút danh của Hồ Chí Minh Toàntrên tập.báo TuyNhân nhiêndân trongtừ Hồnăm Chí1951 Minhđến biên1957). niênBên tiểucạnh sửđó tậphọ 5cũng trangdẫn 418ra ghimột rõ: “Bàibài viết của Chủtên tịchgần Hồtương Chítự Minh: "Địa chủ phản động ác ghê, ký bút danh Đ. X." đăng trên báo Cứu Quốc,quốc số 2459 (ngày 2/11/1953), tố cáo tội ác của một số địa chủ phản động đã cấu kết với thựcmục dânđích chứng minh nhìnbài để phản dân, phản nước, mưu phá hoại chính sách ruộng đấtđăng của Chính phủC. Chúng là bọn ‘mặt người dạ thú’ và tội ác của chúng là ‘tuyệt vô nhân đạo’.” Có thể bài viết của ông HồB trên báo Nhân Dândân đã đượccủa đăngChủ lạitịch trênHồ báoChí Cứu QuốcMinh.
 
Tuy nhiên trong “Biên niên tiểu sử” của Hồ Chủ tịch trên trang web của Bảo tàng Hồ Chí Minh ghi nhận chi tiết về hoạt động từng ngày, từng tháng của Hồ Chí Minh đúngcho thấy tuyên bố này sai. Đúng là Hồ Chí Minh có bài “Địa chủ phản động ác ghê” đăng trên báo Cứu Quốc số 2459, ngày 2/11/1953, ký bút danh Đ.X, tố cáo tội ác của một số địa chủ phản động đã câu kết với thực dân và bù nhìnPháp để phản dân,bội phảnđất nước, mưu phá hoại chính sách ruộng đất của Chính phủ, nhưng nội dung này khác hẳn so với nội dung của bài báo “Địa chủ ác ghê” nói trên<ref>{{Chú thích web|url=”http://www.baotanghochiminh.vn/TabId/495/ArticleId/3361/PreTabId/503/Default.aspx|title=Biên niên tiểu sử Hồ Chí Minh 11/1953|last=|first=|date=Saturday, September 13, 2014|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>.
 
Bên cạnh đó trong biên niên hoạt động của Hồ Chí Minh và tư liệu báo chí thuộc thư viện Quốc gia Việt Nam vào tháng 7/1953 cũng không tìm thấy bài báo "địa chủ ác ghê" mà chỉ ghi nhận 5 bài báo trên báo Nhân dân với bút danh C.B đăng trên các số 121, 123, 124 và 126 trong tháng 7/1953, không có nội dung nào dinhdính dáng đến Cải cách ruộng đất. <ref>{{Chú thích web|url=http://baochi.nlv.gov.vn/baochi/cgi-bin/baochi?a=q&r=1&results=1&e=01-01-1951-31-12-1957--vi-20-Qik-21--img-txIN-C.B-ARTICLE----|title=Thư viện Báo chí Việt Nam|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.baotanghochiminh.vn/Chitiettimkiem/tabid/503/Default.aspx?MultiTags=&#124;2=12&#124;4=2340&#124;)|title=Biên niên tiểu sử Hồ Chí Minh 7/1953|last=|first=|date=Saturday, September 13, 2014|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Ngoài ra, qua hồi kí của các cựu lãnh đạo thời kì đó, cũng như của các nhànhân vật "bất đồng chính kiến" chống Nhà nước Việt Nam thời kỳ đó như [[Nguyễn Minh Cần]], [[Bùi Tín]], [[Vũ Thư Hiên]] .v.v. đều ghi nhận sự phản ứng quyết liệt của Hồ Chí Minh khi nghe báo cáo về vụ ánviệc bà Năm. Kể cả trong quá trình ghi nhận sai lầm về Cải cách ruộng đất, Hồ Chí Minh và nhiều lãnh đạo Đảng khi đó đều thừa nhận, hối hận đã không ngăn chặn được saihành sótđộng này. Điều đó hoàn toàn mâu thuẫn với việc Hồ Chí Minhtấn công khai sử dụng bút danh quen thuộc của mình để đăng một bài viết có tính chất "sặc mùi đấu tố" và kể tội bà Năm nhằmcủa mụcngười đíchdân phát động cải cách ruộng đất (nếu bài báo "địa chủ ác ghê" là có thật)phương.
 
== Tham khảo ==