Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan Vũ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 68:
Sách ''Thục ký'' chép rằng: trong bước đường cùng, Lã Bố đã mang vợ mình đến chỗ Quan Vũ để lấy lòng ông, hy vọng ông nói giúp với Tào Tháo. Quan Vũ hỏi Tào Tháo rằng có nhận người đàn bà này được không, Tào Tháo nói rằng được. Nhưng sau đó Quan Vũ hỏi thêm mấy lần nữa khiến Tào Tháo cảm thấy hứng thú bèn sai ông mang vợ Lã Bố tới. Khi Quan Vũ mang vợ Lã Bố đến cho Tào Tháo, Tào ưng ý và giữ lại chỗ mình.<ref>Lê Đông Phương, Vương Tử Kim, sách đã dẫn, tr 377</ref>
 
:[[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] lượtlược bỏ đi chuyện Quan Vũ xin Tào Công cho lấy vợ, lại hư cấu nên chuyện Quan Vũ cùng Lưu Bị quìquỳ xuống xin Tào Tháo tha mạng cho tướng cũ của Lã Bố là Trương Liêu.
 
=== Cùng Lưu Bị chống Tào Tháo, chiếm Từ Châu ===
Dòng 82:
Đầu năm 200, Tào Tháo chia quân đi chuẩn bị đánh Từ châu. Lưu Bị biết mình thế yếu bèn sai người đi cầu cứu [[Viên Thiệu]] nhưng Thiệu chần chừ không ra quân. Tào Tháo gấp rút tiến đánh Từ châu. Vài ngàn quân của Lưu Bị không chống nổi, bị thua tan tác. Lưu Bị bỏ chạy sang Hà Bắc theo Viên Thiệu, [[Trương Phi]] trốn về Nhữ Nam, gia quyến Lưu Bị đều bị bắt; Quan Vũ không có đường chạy, buộc phải đầu hàng Tào Tháo, theo về Hứa Xương.
 
:Trong tiểu thuyết [[Tam Quốc Diễn Nghĩa]] tác giả [[La Quán Trung]] thêu dệt nên câu chuyện hư cấu rằng Quan Vũ ban đầu thà chết không chịu hàng, sau nhờ có [[Trương Liêu]] thuyết phục mới giaođưa ra "ước bapháp việctam chương" (giao hẹn 3 điều) rất phi lý, trong đó có "hàngđiều Hánrằng: Một khi biết được tin tức của đại ca Lưu Bị, không hàngở chân trời góc bể, Quan Vũ sẽ lập tức rời đi. Tào Tháo vừa nghe xong thì cho rằng: "Nếu giao hẹn như vậy, ta còn cần Quan Vân Trường làm gì nữa?", nhưng sau hồi suy nghĩ, quý tiếc và ái mộ nhân tài nên đã chấp thuận yêu cầu.
 
== Phục vụ cho Tào Tháo ==
Ngay lần đầu khi gặp Quan Vũ, vị Thừa tướng quyền cao chức trọng uy danh hiển hách đã vội xuống ngựa để bước tới đón tướng tài. Thoáng nhìn thấy dây giày của Quan Vũ bị tuột, Tào Tháo không chút do dự cúi người quỳ gối xuống, tự tay cột lại giày trước mặt ba quân khiến Quan Vũ vừa bối rối vừa vô cùng cảm động.
Tào Tháo rất trọng vọng ông, phong làm thiên tướng quân, '''Hán Thọ Đình Hầu''' (漢壽亭侯). Nhưng Tào Tháo để ý thấy ông không có ý ở lại lâu dài với mình, bèn sai [[Trương Liêu]] đến thăm dò ông. Quan Vũ thẳng thắn nói với [[Trương Liêu]]:''"Tào Công đối với tôi rất tốt, trong lòng tôi biết rõ. Nhưng tôi chịu ơn trời cao đất dày của Lưu tướng quân, từng thề là cùng sống cùng chết, không thể phản bội được. Tôi không thể lưu lại nơi này, chỉ có điều phải đợi lập được công, báo đáp Tào Công thì tôi mới đi".''
 
Vốn là người chi dùng rất tiết kiệm nhưng để thu phục Quan Vũ, Tào Tháo không chỉ ban tặng mỹ nữ Giang Nam, mà còn ban rượu ngon, sơn hào hải vị, bạc vàng tơ lụa. Ngay cả con ngựa Xích Thố mà Lã Bố cưỡi khi xưa cũng được Tào Tháo tặng cho Quan Vũ mà không phải các dũng tướng từng vào sinh ra tử với mình.
 
Tào"Cứ Tháo3 rấthôm trọngmột vọngtiệc ôngnhỏ, 5 hôm một tiệc lớn, tặng mỹ nữ, vàng bạc, châu báu, phong hầu, vinh hoa phú quý đủ cả". Ông còn tâu lên vua Hán, sắc phong cho Quan Vũ làm thiên tướng quân, '''Hán Thọ Đình Hầu''' (漢壽亭侯). Tào Tháo đối với Quan Vũ tốt đến thế đã là cực điểm, không giống tính cách thường ngày của ông - "thà phụ cả thiên hạ". Nhưng Tào Tháo để ý thấy ông không có ý ở lại lâu dài với mình, bèn sai [[Trương Liêu]] đến thăm dò ông. Quan Vũ thẳng thắn nói với [[Trương Liêu]]:''"Tào Công đối với tôi rất tốt, trong lòng tôi biết rõ. Nhưng tôi chịu ơn trời cao đất dày của Lưu tướng quân, từng thề là cùng sống cùng chết, không thể phản bội được. Tôi không thể lưu lại nơi này, chỉ có điều phải đợi lập được công, báo đáp Tào Công thì tôi mới đi".''
 
Trương Liêu trở về nói lại với Tào Tháo. Tào Tháo không những không tức giận mà càng thêm kính trọng ông. Tào Tháo khen ông là ''“Thờ chúa không quên gốc, thật là nghĩa sĩ thiên hạ vậy”''