Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu vũ trụ Soyuz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 58:
*[[Soyuz Kontakt]]: Là một loại biến đổi của [[Soyuz 7K-OK]] để thử nghiệm [[hệ thống gặp gỡ và kết nối Kontakt]]. Hệ thống này được phát triển để kết nối tàu có người lái bay trên quỹ đạo Mặt Trăng 7K-OK và tàu đổ bộ [[LK]].
*[[L3M-1970]]: Thiết kế đầu tiên của [[L3M]] gồm một khoang Soyuz chứa được 2 người đặt phía trên [[tàu đổ bộ]]. Các phi hành gia phải mặc [[quần áo vũ trụ]] để di chuyển sang gian phi hành gia (có điều áp) để hạ cánh con tàu. Họ có thể ở lại trên Mặt Trăng 16 ngày.
*[[LK]]: Viết tắt của chữ "Lunniy korabl" (tàu Mặt Trăng), [[LK]] là tàu đổ bộ lên Mặt Trăng tương đương với [[LM]] (Lunar Module) của Mỹ. Nó đã được hoàn thiện và bay thử rất thành công trên quỹ đạo của Trái Đất nhưng không bao giờ tới được Mặt Trăng vì động cơ đẩy [[N1]] cần thiết để đưa nó tới Mặt Trăng chưa bao giờ bay thành công.
*[[Soyuz 7K-LOK]]: Là tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo Mặt Trăng, nó là phiên bản lớn nhất của Soyuz từng được phát triển. [[7K-LOK]] tương đương với [[CSM]] (Command-Service Module) của Mỹ.
*[[Soyuz 7KT-OK]]: Còn ký hiệu là [[7K-OKS]], đây là một sự cải tiến của [[Soyuz 7K-OK]] với một hệ thống kết nối có khối lượng nhỏ và một đường hầm để di chuyển phi hành gia. Hệ thống này bắt nguồn từ ý tưởng thiết kế [[Soyuz 7K-TK]] của [[Kozlov]]. Nó đã bay tất cả hai lần, do một sự cố nên sau đó được điều chỉnh lại thiết kế để tăng độ an toàn và trở thành [[Soyuz 7K-T]].
*[[L3M-1972]]: Đây là sự thay đổi lại từ thiết kế của tàu đổ bộ Mặt Trăng [[L3M]] nhằm sử dụng tầng tên lửa [[Block Sr]]. Khoang trở về của Soyuz được bao bọc hoàn toàn trong một "[[hangar]]" (nhà chứa) điều áp. Chiếc [[L3M]] này có thể cho phép một phi hành đoàn 3 người ở lại trên Mặt Trăng tới 90 ngày.
*[[Soyuz 7K-T]]: Đây là phiên bản cải tiến từ [[7K-OKS]] với độ an toàn được cải thiện. Nó được dùng làm tàu vận tải cho các trạm không gian. Nó đã thực hiện tới 31 chuyến bay trước khi được thay thế bởi [[Soyuz T]]..
*[[LEK]]: Là tàu đổ bộ Mặt Trăng sử dụng căn cứ bề mặt [[Vulkan]]. Vận tốc của nó sẽ được giảm tới gần bằng không ở gần bề mặt Mặt Trăng bởi tầng tên lửa [[Vulkan Block V "lunar crasher"]]. Nó sau đó sẽ hạ xuống bề mặt Mặt Trăng sử dụng một tầng đổ bộ giống như tầng hạ cánh (descent stage) của module Mặt Trăng (lunar module) của Mỹ.
*[[Lunokhod LEK]]: Đây là một [[xe tự hành]] của đoàn thám hiểm Mặt Trăng Vulkan. Nó có thể cung cấp một phòng ở điều áp cho 2 người, đi xa tới 200 km từ trạm trung tâm Mặt Trăng với tốc độ tối đa 5 km/h.
*[[LZhM]]: Đây là một module nghiên cứu – sinh hoạt cho [[căn cứ Vulkan]].
*[[Soyuz 7K-T/A9]]: Đây là phiên bản của [[7K-T]] dùng cho [[Almaz]]. Nó có thêm một hệ thống điều khiển trạm [[Almaz]] từ xa và hệ thống dù được sửa đổi lại.
*[[L3M]]: Theo sau [[L3]], một [[đoàn thám hiểm]] Mặt Trăng gồm 2 lần phóng [[N1]] đã được [[liên Xô|liên bang Xô Viết]] thiết kế và phát triển trong khoảng năm [[1969]] đến [[1974]]. [[L3M]] được dự tính sẽ đáp xuống bề mặt Mặt Trăng thực hiện một sứ mệnh thăm dò trong vòng 2 tuần sau khi chương trình [[Apollo]] kết thúc. Tuy nhiên sau đó kế hoạch [[L3M]] bị hủy bỏ cùng với [[L3]] vào năm [[1974]], chấm dứt kế hoạch thám hiểm Mặt Trăng của [[Liên Xô]].
*[[Phức hợp viễn chinh Mặt Trăng LEK]]: Mặc dù các dự án [[N1]], [[L3]] và [[DLB]] đã bị hủy bỏ, [[Glushko]] vẫn coi việc đặt một căn cứ trên Mặt Trăng là mục tiêu hàng đầu của đất nước mình. [[Năm 1974]] [[Glushko]] đề xuất việc thiết lập một [[căn cứ Mặt Trăng LEK]] vào quãng [[năm 1980]] sử dụng [[động cơ đẩy Vulkan]] của ông. Giới lãnh đạo Liên Xô lại có quan điểm khác và vào [[năm 1976]] đã cho dừng các nghiên cứu xa hơn nữa và hoãn bất cứ một nghiên cứu thêm nào về một căn cứ Mặt Trăng sang [[thế kỷ 21]].
*[[Soyuz 7K-TM]]: Đây là một biến đổi của [[Soyuz 7K-T]] để lắp ghép với [[Apollo]] trong [[chương trình thử nghiệm Apollo – Soyuz]].
*[[Aelita]]: Con tàu này là một [[kính viễn vọng|kính thiên văn]] [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] thiết kế dựa trên tàu Soyuz.
*[[Tàu vận tải Tiến bộ|Progress]]: [[Tàu vận tải Tiến bộ|Progress]] có thiết kế cơ bản của [[Soyuz 7K-T]] nhưng được sửa đổi lại để phù hợp với vai trò là tàu chở hàng không người lái, trong đó khoang tiếp đất thay bằng khoang chứa nhiên liệu.
*[[Soyuz T]]: Thiết kế được hoàn thiện vào cuối [[thập niên 70]], [[Soyuz T]] được ấp ủ trong một khoảng thời gian dài bắt đầu từ phức hợp quỹ đạo quân sự [[Soyuz VI]] [[năm 1967]]. Thiết kế của nó lần đầu tiên cho phép chở được 3 phi hành gia sử dụng [[quần áo vũ trụ]].
*[[Zarya]]: Được coi là "siêu Soyuz", nó có thể thay thế cho cả Soyuz và [[Progress]]. Về ý tưởng, đây là một tàu vũ trụ có thể được sử dụng lại phóng lên bởi [[thiết bị phóng Zenit]]. Việc thiết kế được bắt đầu vào [[27 tháng 1 năm 1985]] và đưa lên hội đồng công nghiệp – quốc phòng [[ngày 22 tháng 12 năm 1986]]. Tuy nhiên đề án bị hủy bỏ vào [[tháng giêng năm 1989]] vì lý do tài chính.
*[[Soyuz TM]]: Đây là sự hiện đại hóa của [[Soyuz T]] có nhiều sự cải tiến như bộ khung kim loại bền hơn và vật liệu bảo vệ nhiệt tốt hơn cùng với hệ thống gặp gỡ và kết nối Kurs.
*[[LK Energia]]: Là tàu đổ bộ cho đoàn thám hiểm Mặt Trăng phóng bởi [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|Energia]].
*[[LOK Energia]]: Là tàu bay trên quỹ đạo cho đoàn thám hiểm Mặt Trăng phóng bởi [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|Energia]]. [[LOK]] và [[LK]] được đưa vào quỹ đạo Mặt Trăng bằng các lần phóng [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|Energia]] riêng biệt.
*[[Progress M]]: Một phiên bản nâng cấp của [[Tàu vận tải Tiến bộ|Progress]] ban đầu với module phục vụ và hệ thống kết nối mới thừa hưởng từ [[Soyuz T]].
*[[Gamma]]: Là một [[kính viễn vọng|kính thiên văn]] [[tia X]]/[[gamma]] hợp tác giữa [[Liên Xô]] và [[Pháp]] dựa vào thiết kế của Soyuz.
*[[Energia Ecosat]]: [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|RKK Energia]] dựa trên các kinh nghiệm với [[Progress M]] và [[Gamma]] đã đưa ra ý tưởng về một loại vệ tinh mới nặng khoảng 10 tấn đồng bộ mặt trời với nhiều loại cảm biến quan sát Trái Đất. Nếu được thông qua, nó đã được phóng bởi [[tên lửa Zenith]]Zenit vào khoảng không sớm hơn [[1996]].
*[[Progress M2]]: Được dự định để phục vụ cho [[trạm Mir-2]], module phục vụ của nó có thể chứa nhiều hàng hóa hơn và phục vụ cho các module lớn hơn.
*[[Alpha Lifeboat]]: Một thiết kế chung của [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|Energia]]-[[Rockwell]]-[[Khrunichev]] dùng làm tàu thoát hiểm cho các trạm không gian. Nó thiết kế dựa trên tàu trở về [[Zarya]] với một động cơ môtơ [[nhiên liệu rắn]] và [[động cơ phản lực]] khí lạnh. Thiết kế này đã bị hủy bỏ vào [[tháng 6 năm 1996]] và thay thế bởi tàu [[Soyuz TMA]] và [[X38]] của [[NASA]]. Dự án [[X38]] sau đó cũng bị hủy bỏ.
*[[Progress M1]]: Là phiên bản cải tiến của [[Progress M]] có thể cung cấp nhiều nhiên liệu hơn cho trạm [[Trạm vũ trụ Hòa Bình|Mir]] và [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]].
*[[Soyuz TMA]]: Được sử dụng làm tàu thoát hiểm cho trạm [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]]. Nó có nhiều đổi mới để đáp ứng các yêu cầu của [[NASA]] chủ yếu là để tăng khả năng đáp ứng kích cỡ và khối lượng của phi hành gia.
*[[DSE Alpha]]: Đây là một đề án [[thương mại]] đưa người bay quanh Mặt Trăng được đề ra [[năm 2005]] với một tàu Soyuz được cải tiến lắp ghép vào một tầng tên lửa trên [[Block DM]].
*[[Parom]]: Một dự án của [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|RKK Energia]], [[Parom]] là một tàu kéo [[liên quỹ đạo]] có thể dùng lại dự định dùng để mang các côngtenơ hàng hóa và tàu tàu vận tải chở người [[Kliper]] từ quỹ đạo thấp của Trái Đất lên trạm không gian quốc tế. Các hệ thống trên [[Parom]] sẽ được nâng cấp từ [[PMA]]
 
== Các phiên bản Soyuz đã được đưa vào sử dụng ==
Hàng 102 ⟶ 90:
* [[Soyuz TMA]] (2002 – 2012)
 
Chuyên chở người cho trạm [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]] ([[Soyuz TMA-1]] tới [[Soyuz TMA-12|Soyuz TMA-22]])
 
* Soyuz TMA-M (2012 - 2016)
Hàng 110 ⟶ 98:
* Soyuz MS (2016 - nay)
 
Phiên bản mới nhất của tàu Soyuz và có thể là cuối cùng trước khi tàu FederationFederatsiya được đưa vào hoạt động.
 
== Cấu tạo ==