Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Ổn định
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
= '''PHƯỚC GÀ CHỌI LAI''' =
{{1000 bài cơ bản}}
{{bài cùng tên|Tử (định hướng)}}
Hàng 6 ⟶ 7:
[[File:CathedralOfTrier Skeleton.JPG|thumb|Biểu tượng thần chết cầm lưỡi hái tại [[Cathedral of Trier]], [[Trier]], [[Đức]]]]
[[Tập tin:Lion-tailed macaque (Macaca silenus) roadkill in Valparai Anaimalai hills JEG3542.jpg|nhỏ|300px|phải|Một con khỉ bị tông chết]]
[[Tập tin:Human_remains.jpg|nhỏ|300px|phải|Phân hủy xác chết ở [[Tây Úc]], [[1905]].]]Cho 1 file text
'''Chết''' thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một [[sinh vật]] hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động [[Sự sống|sống]] (không thể phục hồi) của một cơ thể. Tuy nhiên, một định nghĩa cho sự chết còn tùy thuộc vào các quan điểm tôn giáo, tín ngưỡng cũng như các lĩnh vực liên hệ. Trong y học, Chết là sự Chấm dứt của mọi hoạt động sống như hô hấp trao đổi chất sự phân chia các tế bào đều được chấm dứt vĩnh viễn. Môn khoa học nghiên cứu về cái chết đã trở thành ngành riêng gọi là "[[tử vong học]]" ([[tiếng Anh]]: ''thanatology''; [[tiếng Hy Lạp]]: θάνατολογια ''thnatologia'').
 
Viet chuong trinh trong file text tren chua bao nhieu tu moi tu cach nhau boi 1 hay 2 dau cach.
Người ta chia chết ra làm hai loại: chết lâm sàng mà các phương pháp khám lâm sàng cho phép xác định là chết ([[tim]] ngừng đập, ngừng thở, mất tri giác, vv.); Chết thật, khi các mô không còn hoạt động được nữa và bắt đầu phân hủy.<ref>Bioethics.: A Return to Fundamentals. - Page 260, Bernard Gert, Charles M. Culver - 1997</ref><ref>Persons, Humanity, and the Definition of Death - Page 23, John P. Lizza - 2006</ref> Những ca tử vong phổ biến ở con người là [[bệnh tim]], tiếp theo là [[đột quỵ|tai biến mạch máu não]], và xếp thứ 3 là [[nhiễm trùng đường hô hấp dưới]].<ref>[http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs310/en/index.html The top 10 causes of death] updated June 2011, retrieved ngày 16 tháng 10 năm 2012</ref>
 
2 viet chuong trinh chun hoa file text
Trong xã hội loài người, bản chất của cái chết và sự nhận thức của con người về cái chết là các mối quan tâm qua hàng thiên niên kỷ của thế giới tôn giáo và triết học. Đều này bao gồm niềm tin vào sự sống lại (liên quan đến tôn giáo Abraham), [[tái sinh]] (liên quan đến tôn giáo Dharm), hoặc ý thức rằng vĩnh viễn không còn tồn tại, được gọi là lãng quên theo chủ nghĩa vô thần.<ref>[https://books.google.co.uk/books?id=fuKB8MPMdG4C&pg=PA18&dq=&hl=en&sa=X&ei=WjUtT9yhJY268gPCwMz_Dg#v=onepage&q&f=false Handbook to the Afterlife] retrieved ngày 12 tháng 4 năm 2012</ref>
 
==Từ liên quan==