Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chư Păh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{Các huyện thị thuộc tỉnh Gia Lai}} → {{Huyện thị Gia Lai}} using AWB
Dòng 68:
'''Tổng quan kinh tế - văn hoá - xã hội:'''
 
Huyện được thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/11/1996 của Chính phủ và được sự đồng ý của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Gia Lai, huyện ChưPăh đã tổ chức lễ ra mắt và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 02/01/1997. Huyện ChưPăh được thành lập trên cơ sở 6 xã của huyện ChưPăh cũ (nay là huyện Ia Grai), 3 xã của huyện Mang Yang cũ (nay là huyện Đăk Đoa) và 2 xã của thị xã PleiKu (nay là thành phố PleiKu). Huyện nằm ở phía Tây-Bắc tỉnh Gia Lai, Trung tâm huyện cách thành phố Pleiku 15 &nbsp;km; phía đông giáp huyện Đak Đoa, phía tây và phía bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía nam giáp huyện Ia Grai và thành phố Pleiku; chảy dọc theo ranh giới huyện Chư Păh với huyện Sa Thầy của tỉnh Kon Tum là con sông Ia Krông Bơ Lan, phụ lưu của sông Sê San, tại đây có nhà máy [[thủy điện Yaly]]. Huyện còn có chung hồ Biển Hồ với thành phố Pleiku, hồ này nằm trên địa phận các xã Nghĩa Hưng, Chư Jôr.Trên địa bàn của huyện có thác Công Chúa, nhà máy thuỷ điện Ia Ly, làng du lịch xã Ia Mnông (làng Phung) là những thắng cảnh thu hút nhiều khách tham quan. Đường [[quốc lộ 14]]<nowiki/>chạy qua giữa huyện theo hướng Bắc Nam, từ thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum, qua thị trấn Phú Hòa, sang thành phố Pleiku tiếp giáp với quốc lộ 19 nối giữa Pleiku và Quy Nhơn; có tổng diện tích tự nhiên là 98.039 ha, toàn huyện có 13 xã, 02 thị trấn với 123 thôn, làng, Tổ dân phố. Huyện có 17.817 hộ với 73.011 nhân khẩu. Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 52%, huyện có 4 xã đặc biệt khó khăn.
 
Huyện giàu tiềm năng về đất đai, tài nguyên, khoáng sản, du lịch và thủy điện. Đất đai trên địa bàn chủ yếu là đất đỏ bazan phù hợp với phát triển các cây công nghiệp dài ngày như: Cà phê, Hồ tiêu, cao su, bời lời, …
Dòng 74:
Nền kinh tế chủ yếu của huyện là nông nghiệp với tổng diện tích gieo trồng hàng năm lên đến gần 22.000ha cây trồng các loại; trong đó, cây công nghiệp dài ngày hơn 11.000ha (chủ yếu là cà phê, cao su, hồ tiêu, bời lời); diện tích đồng cỏ và rừng tương đối lớn thuận lợi phát triển chăn nuôi.
 
Trên địa bàn huyện có một số cơ sở công nghiệp như: Nhà máy thuỷ điện IaLy (cách Trung tâm huyện 25 &nbsp;km), Nhà máy thuỷ điện SêSan3 (cách Trung tâm huyện khoảng 52 &nbsp;km), Nhà máy thuỷ điện RyNinh I và RyNinh II (cách Trung tâm huyện khoảng 22 - 24 &nbsp;km), Nhà máy Thủy điện Hà Tây (cách trung tâm huyện 30km30&nbsp;km), Nhà máy chế biến chè - cà phê (cách Trung tâm huyện khoảng 3 &nbsp;km), Nhà máy sản xuất ximăng, gạch tuy nen, khí êtylen (cách Trung tâm huyện khoảng 1,5km5&nbsp;km), Nhà máy luyện cán thép (cách Trung tâm huyện 4 &nbsp;km), Trạm Biến áp 500 Kv Pleiku (cách Trung tâm huyện khoảng 2 &nbsp;km) và đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội huyện đã hình thành và xây dựng cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quy mô khoảng 53,19 ha tại địa bàn xã Ia Khươl (cách Trung tâm huyện khoảng 20 &nbsp;km về phía Bắc, cách thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) khoảng 10 &nbsp;km), nằm trên Quốc lộ 14; đến nay, đã có 05 đơn vị đầu tư vào cụm công nghiệp, 02 đơn vị lập dự án xin đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh với kinh phí đầu tư hơn 110 tỷ đồng; nhiều doanh nghiệp đã và đang xúc tiến các thủ tục đầu tư chế biến, thu mua nông sản, cà phê, sản xuất gạch bông không nung, kinh doanh vận tải, du lịch, trồng rừng, khai thác khoáng sản, nuôi trồng thủy sản.
 
Ngoài ra, huyện có tiềm năng lớn về du lịch có thác Công Chúa, nhà máy thuỷ điện Ia Ly, làng du lịch xã Ia MơNông (làng Phung, làng Kép), núi Một (xã Chư Jôr), núi Chư ĐangYa (xã Chư DangYa), … là những thắng cảnh thu hút nhiều khách tham quan.
Dòng 106:
{{tham khảo|2}}
{{Danh sách xã, thị trấn thuộc huyện Chư Păh}}
{{Các huyệnHuyện thị thuộc tỉnh Gia Lai}}
 
{{sơ khai Gia Lai}}