Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Duy Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (2), {{Các huyện thị thuộc tỉnh Hà Nam}} → {{Huyện thị Hà Nam}} using AWB
Dòng 40:
 
=== Địa lý ===
Địa giới hành chính huyện Duy Tiên:
 
*Phía bắc giáp huyện [[Phú Xuyên]], thành phố [[Hà Nội]].
Dòng 96:
 
== Phát triển đô thị ==
Huyện đã đầu tư xây dựng các khu đô thị mới như:
 
* Khu đô thị Đồng Văn
Dòng 107:
* Khu đô thị thương mại Hòa Mạc: diện tích 17,5 ha.
 
Các dự án sắp triển khai:
 
* Khu nhà ở đô thị Kosy Hà Nam: tại xã Duy Hải, diện tích 25,5 ha.
Dòng 141:
 
* Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Agribank - Chi nhánh Duy Tiên
 
* Ngân hàng TMCP Ngoại thương Vietcombank - PGD Đồng Văn, PGD Hòa Mạc
 
* Ngân hàng Đầu tư và Phát triển BIDV - PGD Đồng Văn
* Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Viettinbank - PGD Đồng Văn
Hàng 151 ⟶ 149:
Trên địa bàn huyện Duy Tiên hiện đã có 4 khu công nghiệp và 2 cụm công nghiệp:
 
* KCN Đồng Văn I: Diện tích 208 ha bao gồm cả phần mới mở rộng, đã hoàn thành cơ sở hạ tầng. Đã thu hút 59 doanh nghiệp, trong đó có 20 doanh nghiệp nước ngoài (gồm Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc,...), với tổng vốn đầu tư là 2.274 tỷ đồng và 94,1 triệu USD.
 
* KCN Đồng Văn II: Diện tích 264 ha, đã lấp đầy khoảng 90% diện tích đất công nghiệp với trên 60 dự án đầu tư với rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
* KCN hỗ trợ Đồng Văn III: Diện tích 336 ha, được định hướng là KCN hỗ trợ, bao gồm các ngành: điện tử, viễn thông sản xuất lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo và các sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, là KCN dành riêng cho các nhà đầu tư Nhật Bản.
 
* KCN Hòa Mạc: Tổng diện tích 203 ha, Giai đoạn I 131ha, Sau 04 năm đi vào hoạt động, hiện cơ sở hạ tầng giai đoạn I đã được xây dựng cơ bản đồng bộ, thu hút 22 dự án đầu tư với tổng nguồn vốn đăng ký 149 triệu USD, trong đó có 17 dự án có vốn đầu tư nước ngoài, chủ yếu là nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc và Nhật Bản. Theo kế hoạch, đến năm 2020, KCN Hòa Mạc sẽ mở rộng thêm 72 ha về phía Bắc nâng tổng diện tích lên 203 ha, trong đó ưu tiên thu hút các dự án đầu tư không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, có công nghệ tiên tiến, bảo đảm hiệu quả đầu tư.
* Cụm CN Hoàng Đông và Cụm CN Cầu Giát đều đã lấp đầy 100%.
Hàng 167 ⟶ 163:
*Nguyệt Nga Công Chúa (14 - 43): Bà là nữ tướng thời [[Hai Bà Trưng]]. Tổ nghề trồng dâu nuôi tằm ở [[Tiên Phong]]. Tương truyền bà sinh ở trang Dưỡng Mông, nay thuộc xã [[Tiên Phong]], huyện Duy Tiên, tên là Nàng Nga. Khi cha mẹ mất, bà về ở với dì ruột (lấy chồng ở vùng sông Dâu thuộc bộ Vũ Ninh) và đã học được nghề trồng dâu nuôi tằm kéo kén và nhiều võ thuật. Vì có kẻ muốn bắt nàng nộp cho Thái thú [[Tô Định]], nên Nàng Nga trở về trang Dưỡng Mông, dạy dân ở đây nghề trồng dâu chăn tằm, rồi chiêu mộ trai tráng dấy binh ủng hộ [[Hai Bà Trưng]] khởi nghĩa ở [[Mê Linh]]. Quân [[Tô Định]] bỏ chạy, [[Trưng Trắc]] lên làm vua, Nàng Nga được phong làm Nguyệt Nga công chúa, giúp việc cho hai bà. Người dân Dưỡng Mông, [[Tiên Phong]] tôn bà là “Loa tổ” - bà tổ nghề trồng dâu nuôi tằm. Tại các ngôi đền thờ Nguyệt Nga, các danh sỹ đời sau sáng tác nhiều câu đối ca tụng công lao “vì dân, vì nước” của bà.
*[[Lý Trần Thản]] (1721 - 1776): Người xã Lê Xá, nay là thôn Lê Xá, xã [[Châu Sơn]], huyện Duy Tiên. Đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Sửu niên hiệu Cảnh Hưng 30 (1769) thời vua Lê Hiển Tông, được ghi tên bia Đề danh tiến sĩ [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]], [[Hà Nội]]. Ông từng giữ chức thượng thư [[Bộ Binh]], là con rể của [[Lê Quý Đôn]]. Hiện ông được phối thờ ở đền Thanh Liệt Hà Nội, có sắc phong, ngai, bài vị thờ ở bên phải hậu cung đình Lê Xá, xã [[Châu Sơn]], huyện Duy Tiên. Có bia phúc thần và nhà thờ họ tại thôn Lê Xá, xã [[Châu Sơn]], huyện Duy Tiên.
*[[Trần Thuấn Du]] (1402 - 1481): Người xã Đọi Lĩnh, nay là thôn Đọi Lĩnh, xã [[Đọi Sơn]], huyện Duy Tiên. Hiệu là Mật Liêu đỗ đầu khoa, khoa thi chế khoa, năm Kỷ Dậu niên hiệu Thuận Thiên 2, đời Lê Thái Tổ (1429) Hiện có 1 miếu thờ nhỏ tại thôn, có 2 đạo sắc phong: Niên hiệu Duy Tân 5 (1911) và Khải Định 9 (1924) phong là Trung đẳng phúc thần phối thờ cùng bản cảnh thành hoàng Thái cảo Đại Vương ở Đình Đọi Nhì, xã [[Đọi Sơn]], huyện Duy Tiên.
*Bùi Đạt (1483 - 1509): Đỗ Tiến sĩ khoa Quý Dậu, niên hiệu Thái Hoà thứ 11, thời vua Lê Nhân Tông (1453), làm quan đến chức Tham chính, quê tại thôn Động Linh, xã [[Duy Minh]], huyện Duy Tiên.
*Nguyễn Kiện Huy (1470 - ?): Năm 27 tuổi đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức 27 (1496) thời vua Lê Thánh Tông và được ghi tên vào bia Đề danh tiến sĩ ở [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]], [[Hà Nội]] dựng ngày 06 tháng 12 năm Hồng Đức thứ 27 (1496). Quê xã Động Linh, huyện Duy Tiên, nay là thôn Động Linh, xã [[Duy Minh]], huyện Duy Tiên.
*Trần Bích Hoành (1469 - 1550): Năm 42 tuổi đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Tân Mùi, niên hiệu Hồng Thuận 3 (1511) thời vua Lê Tương Dực, làm quan giám sát Ngự sử. Có tên ở bia Đề danh tiến sĩ [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]], [[Hà Nội]]. Quê xã Hồng Khê, nay thuộc xã [[Yên Bắc]], huyện Duy Tiên.
*Tạ Đình Huy (1474 - 1542): Năm 38 tuổi đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Tân Mùi niên hiệu Đồng Thuận 3 (1511) thời vua Lê Tương Dực cùng khoa thi với Trần Bích Hoành, làm quan chức cấp sự trung. Có tên ở bia Đề danh tiến sĩ [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]], [[Hà Nội]] dựng ngày 15 tháng 3 (1511). Quê xã Hồng Khê, nay thuộc xã [[Yên Bắc]], huyện Duy Tiên.
*Trương Minh Lượng (1636 - ?): Quê xã Nguyễn Xá, nay là thôn Nguyễn, xã [[Tiên Nội]], huyện Duy Tiên. Năm 65 tuổi, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Canh Thìn, niên hiệu Chính Hoà 21 (1700) thời vua Lê Hy Tông, truy phong Thiếu bảo hoành nguyên hầu, chức Tự Khanh. Ông có tên ở bia Đề danh tiến sĩ ở [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]], [[Hà Nội]].
Hàng 182 ⟶ 178:
 
=== [[Chùa Long Đọi]] ===
Chùa Long Đọi Sơn (xã [[Đọi Sơn]], huyện Duy Tiên, tỉnh [[Hà Nam]]) có tên chữ là Diên Linh tự. Chùa do [[Lý Thánh Tông]] và Vương phi Ỷ Lan chủ trì xây dựng từ năm 1054 (do tể tướng Dương Đại Gia và mời thiên sư Đàm Cứu Chỉ đến trụ trì và tham gia xây dựng). Đến đời [[Lý Nhân Tông]], nhà vua này tiếp tục xây dựng phát triển và xây tháp Sùng Thiện Diên Linh từ năm 1118 đến năm 1121. Ngôi chùa được xây dựng trên đỉnh núi, trong khuôn viên 2 hec-ta vườn rừng. Chùa quay về hướng nam, đúng như câu tục ngữ: "Đầu gối núi Đọi, chân dọi Tuần Vường, phát tích đế vương lưu truyền vạn đại". Ngay cổng chính, trước tòa tam bảo là nhà bia để tấm bia Sùng Thiện Diên Linh nổi tiếng. Khi xây xong chùa và tháp, nhà vua sai Thượng thư bộ Hình Nguyễn Công Bật soạn văn bia. Văn bia nguyên có tên là Đại Việt quốc dương gia đệ tứ Sùng Thiện Diên Linh tháp bi, được viết xong ngày 6 tháng 7 năm Tân Sửu (1121). Nội dung bài văn bia chủ yếu ca ngợi công lao tài trí của [[Lý Nhân Tông]] trong việc xây dựng, kiến thiết và đánh giặc giữ nước. Đầu thế kỷ XV, khi giặc Minh xâm lược nước ta, chùa và tháp đã bị phá hủy hoàn toàn. Riêng bia Sùng Thiện Diên Linh vì không phá nổi, chúng đã lật đổ xuống bên cạnh núi.
 
Mãi tới cuối thế kỷ XVI, vào năm 1591 đời [[Mạc Mậu Hợp]], tức là gần 170 năm sau khi bị giặc Minh tàn phá, ngôi chùa bị bỏ phế hoàn toàn, nhân dân địa phương mới "dựng lại bia đổ, bắc lại xà nhà và những chỗ tường hư hỏng, làm cửa xây tường khiến cho sau hơn 500 năm, một nơi thắng cảnh trong chốn tùng lâm lại được mới mẻ".
Hàng 242 ⟶ 238:
 
{{Danh sách xã, thị trấn thuộc huyện Duy Tiên}}
{{Các huyệnHuyện thị thuộc tỉnh Hà Nam}}
{{sơ khai Hà Nam}}